Báo Cáo Đề tài: Phân tích dự báo cung cầu lao động của Thừa Thiên Huế

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài:
    Phân tích dự báo cung cầu lao động của Thừa Thiên Huế
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong thế giới đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử từ thấp đến cao, bước vào thập kỷ XX, nền kinh tế thế giới có những biến đổi sâu sắc do tác động mạnh mẽ của các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, sinh học, tự động hoá và một nền kinh tế thị trường. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giải phóng sức lao động.


    Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa đấu tranh vừa hợp tác và cạnh tranh vừa hợp tác và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức, nhiều vấn đề kinh tế cơ bản, vừa bức xúc hiện nay. Giải quyết công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường, công bằng và tiến bộ xã hội, một môi trường xã hội ổn định, chính trị ổn định, kinh tế phát triển cao hội nhập kinh tế tạo ra nhiều công ăn việc làm, sản xuất ra nhiều hàng hoá đa dạng và phong phú bên cạnh đó nẩy sinh ra nhiều vấn đề xã hội, ô nhiễm môi trường.


    Đảng cần phải có những chính sách hơn nữa cho các gia đình thương binh liệt sĩ, người có công cách mạng; phúc lợi dành cho người già trẻ em và người tàn tật Những chính sách tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích sản xuất phát triển, xây dựng và cải tạo hệ thống giáo dục và đào tạo. Giáo dục đào tạo phải xuất phát từ thực tiễn, giáo dục đào tạo phải có trọng tâm trọng điểm, phân bổ nguồn lao động việc làm một cách hợp lý, giải quyết công ăn việc làm một cách khoa học và có hiệu quả .phải nói rằng gần 20 năm đổi mới là thời kỳ mà sự nghiệp nghiên cứu khoa học lao động và xã hội đã trăn trở, vượt lên những rào cản của hệ thống tư duy cũ, tìm tòi sáng tạo trong việc nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn làm cơ sở cho việc hình thành một hệ thống chính sách, cơ chế pháp luật phù hợp với tiến trình đổi mới và đang phát huy tích cực trong cuộc sống, được cuộc sống chấp nhận, những vấn đề vừa cơ bản, lâu dài, vừa bức xúc trước mắt nên trên đặt ra nhiệm vụ cho công tác nghiên cứu khoa học lao động và xã hội hết sức quan trọng và nặng nề. Nghị quyết hội nghị TW6 khoá IX đặt ra nhiệm vụ cho khoa học và công nghệ từ nay cho đến năm 2010 là tập trung giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn cho cuộc sống đặt ra. Cung cấp các luận cứ khoa học cho các chủ trương, chính sách nhằm tiếp tục giải phóng và phát triển tiền lực sản xuất, đây là nhiệm vụ của công tác nghiên cứu khoa học, lao động và xã hội, đòi hỏi phải có sự tham gia của các nhà khoa học trong và ngoài ngành, sự phối hợp của nhà quản lý và các hoạt động thực tiễn, trong đó Viện Khoa học Lao Động và Xã hội đóng góp là hạt nhân.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...