Báo Cáo ĐỀ TÀI : Nghiên cứu tổng hợp xeton từ eleutherol và benzoyl clorua

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

    GVHD : TS TRƯƠNG MINH LƯƠNG





    MỞ ĐẦU

    Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm, thảm thực vật phong phú

    trong đó có nhiều loại cây thuốc quý, sâm đại hành là một trong những số đó. Sâm

    đại hành được dân gian dùng làm thuốc chữa các bệnh như: Viêm phế quản, đau

    sưng cổ họng, chữa mụn nhọt, cầm máu, rượu bổ huyết trị tê thấp

    Các nghiên cứu cho thấy trong sâm đại hành chứa ba hợp chất chính:

    eleutherol, eleutherin, isoeleutherin. Nghiên cứu khoa học thấy rằng các hợp chất

    tách ra từ Sâm đại hành có hoạt tính kháng khẩn, kháng nấm, chống ung thư, ức

    chế vi rút HIV phát triển, điều chế thuốc trị đau tim [21, 22, 23].

    Qua khảo sát thực tế trong và ngoài nước chúng tôi thấy hiện nay đã có một số

    đề tài nghiên cứu tách chiết và thử hoạt tính sinh học còn các nghiên cứu chuyển

    hóa các hợp chất trên còn rất ít. Gần đây có các nghiên cứu chuyển hóa của một số

    tác giả ở trường đại học sư phạm về eleutherol tạo ra các hợp chất nitro, amon,

    azometin. Như vậy, còn nhiều hướng chuyển hóa khác chưa được nghiên cứu. Về

    mặt cấu trúc thì eleutherol có vòng lacton kết hợp với nhân thơm có chức phenol

    tao những chuyển hóa giữ nguyên cấu trúc vòng lacton của chất mới với hi vọng

    sản phẩm có hoạt tính kháng khuẩn tốt. Trong công trình trước tác giả đã tổng hợp

    được sản phẩm axyl hóa và este hóa của eleutherol. Vì vậy chúng tôi đặt vấn đề

    nghiên cứu tổng hợp xeton từ eleuthrol và benzoyl clorua.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    I.Tài liệu tiếng Việt


    1. Bùi thị Thanh Hoa (2005), Tách eleutherol từ sâm đại hành Việt Nam, tổng hợp

    và nghiên cứu một số dẫn xuất chứa nitơ từ Eleutherol, Luận văn thạc sĩ hóa học -

    Trường ĐHSPHN.

    2. Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học.

    3. Ngô thị Minh Hiền (2005), Nghiên cứu tách eleutherol từ Sâm đại hành Việt

    Nam (Eleuthrin Subaphylla Gacgep) và chuyển hóa eleutherol bằng phản ứng

    nitro hóa, Luận văn tốt nghiệp đại học - Khoa Hóa học – Trường ĐHSPHN.

    4. Nguyễn Văn Đàn, Lê Văn Hồng, Lê Hùng Châu, Nguyễn Văn Đàn, Đào Hồng

    Vân(1978), “Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học cây Sâm Đại Hành ở Việt

    Nam”, Tạp chí Hóa học, số 18, tr. 29 – 33.

    5. Trương Minh Lương, Tô Trà Mi, Ngô thị Minh Hiền (2006), “Góp phần nghiên



    cứu về eleutherol trong sâm đại hành Việt Nam”. Tạp chí Khoa học Trường ĐHSPHN, số 1, Tr. 104-109

    6. Tô Trà My (2004), Bước đầu nghiên cứu tách, xác định cấu trúc và hoạt tính

    sinh học của một số thành phần chính của cây Sâm đại hành Việt Nam, Luận văn

    tốt nghiệp đại học - Khoa Hóa học- Trường ĐHSPHN.

    7. Trần Thanh Thủy (2009), Tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc các dẫn xuất chứa

    nitơ, brom từ eleutherol. Luận văn tốt nghiệp đại học- Khoa Hóa học- Trường

    ĐHSPHN .

    8.Trịnh Thị Quyên (2009), “Tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số dẫn xuất của

    Eleutherin và Eleutherol”. Luận văn thạc sĩ hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội.


    II.Tài liệu tiếng Anh


    9. Alves T. M., Kloos H., Zani C. L. (2003), “Eleutherinone a novel fungitoxic

    naphthoquinone from eleutherin bulbosa (Iridoceae)”. Memorias do Instiltuto,

    Oswaldo Cruz, N. 98(5),709-712.

    10. Chen Z.; Huang H.; Wang C.; Li Y.; Ding J.; Ushio S.; Hiroshi N.; Yoichi I.

    (1986), ”Hongconin, a new naphthalene derivative from Hong Cong, the rhizome

    Pharmaceutical Buletin, N. 34(7), 2743-6. (abstract).


    11. Adams R.; Marvel C.S.; Kamm O.; Hufferd R.W. (1941), Organic Syntheses,

    Coll. Vol 1, p 128.


    12.22. Michael M. R.; Bonnie L. R.; et all (1963), Organic Syntheses, Coll. Vol 4, p947.






    CHÚ THÍCH : TÀI LIỆU TRÊN GỒM FILE PDF + WORD
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...