Tiểu Luận đề tài môn vận tải và bảo hiểm ngoại thương tranh chấp về khả năng đi biển của tàu chuyến các án lệ

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    CHƯƠNG 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3

    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4

    2.1 Các khái niệm 4

    2.1.1 Khả năng đi biển 4

    2.1.2 Ẩn tỳ 4

    2.2 Điều kiện cần và đủ để tàu có đủ khả năng đi biển 4

    2.2.1 Nhóm điều kiện về trang thiết bị của tàu 4

    2.2.2 Nhóm điều kiện về thuyền bộ của tàu 5

    2.2.3 Nhóm điều kiện về hàng hóa, hành lí 5

    2.2.4 Nhóm điều kiện về cung ứng, thích hợp của tàu 5

    2.2.5 Nhóm điều kiện về hành khách 6

    2.3 Điều khoản miễn trách nhiệm của tàu 6

    CHƯƠNG 3: CÁN ÁN LỆ VÀ BÀI HỌC 9

    3.1 Án lệ 1 9

    3.1.1 Tóm tắt vụ việc 9

    3.1.2 Tranh luận các bên 10

    3.1.3 Phán quyết 12

    3.1.4 Bài học 12

    Đối với chủ hàng: 12

    3.2 Vụ án 2 13

    3.2.1 Tóm tắt vụ việc 14

    3.2.1 Tranh luận các bên 14

    3.2.3 Phán quyết 14

    3.2.4 Bài học 15

    3.3 Vụ án 3 15

    3.3.1 Tóm tắt vụ việc 15

    3.3.2 Tranh luận các bên 16

    3.3.3 Phán quyết 16

    3.3.4 Bài học 17

    3.4 Vụ án 4 17

    3.4.1 Tóm tắt vụ việc 17

    3.4.2 Tranh luận các bên 18

    3.4.3 Phán quyết 19

    3.4.4 Bài học 19

    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 21

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 22




    CHƯƠNG 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    Trong những năm gần đây, hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam tăng mạnh vì các doanh nghiệp ngày càng mạnh dạn tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu. Và một khi mà hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển Việt Nam phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu của một doanh nghiệp, thì tất yếu sẽ kéo theo đó là những tranh chấp về quyền lợi giữa người thuê tàu, người chuyên chở và người nhận hàng cũng xảy ra mạnh mẽ hơn.

    Thực tiễn cho thấy, đã có rất nhiều tranh chấp xảy ra liên quan tới các phương thức vân tải khác nhau. Trong đó, tranh chấp liên quan đến tàu chuyến là xảy ra thường xuyên và mang tính rủi ro hơn cả, đặc biệt là các tranh chấp liên quan tới khả năng đi biển của tàu. Tuy nhiên, không phải công ty nào cũng thực sự am hiểu về các quy tắc quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể trong hợp đồng vận chuyển hàng hóa. Chính sự không am hiểu về các quy tắc quốc tế đó mà các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia với tư cách là chủ thể của các hợp đồng vận chuyển đã có không ít những thiệt thòi khi có tranh chấp từ rủi ro xảy ra.

    Với mong muốn giúp cho các doanh nghiệp tránh được những thiệt thòi không đáng có này, đồng thời thông qua những án lệ điển hình, có những chuẩn bị trước giúp phản ứng tốt với các tình huống có thể xảy ra trong hoạt động ngoại thương quốc tế, nhóm chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Tranh chấp về khả năng đi biển của tàu chuyến – các án lệ và bài học”
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...