Tiểu Luận Đề tài kinh tế công cái giá của tăng trưởng kinh tế ở những tỉnh nghèo

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận dài 40 trang
    Bài làm của sinh viên Kinh tế Luật tphcm

    MỤC LỤCLời mở đầu
    Kết cấu đề tài
    Chương Ì: Cơ SỞ LÝ THUYẾT vi TĂNG TRƯỞNG - PHÁT TRIỂN BEN VỮNG, PHÂN PHỐI THU NHẬP VÀ KHÁI NIỆM NGHÈO Ở VIỆT NAM
    1.1 Khái niệm nghèo ở Việt Nam
    1.1.1 Nghèo tương đối . 4
    1.1.2 Nghèo tuyệt đối 4
    1.2 Khái niệm công bằng
    1.2.1 Công bằng ngang . 5
    1.2.2 Công bằng dọc . 5

    1.3 Các thước đo về mức độ bất bình đẳng tong phân phối thu nhập
    1.3.1 Đường cong Lorenz 5
    1.3.2.Hệ sốGini 7
    1.4 Lý thuyết về tăng trưởng triển bền vững

    1.4.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế 8
    1.4.2 Khái niệm về phát triển bền vững . 8
    1.5 Lý thuyết về phân phối thu nhập
    1.5.1 Một số khái niệm 8
    1.5.2 Thuyết vị lợi lo

    1.5.2.1 Nội dung và hàm phúc lợi xã hội lo
    1.5.2.2 Mô tả . li
    1.5.2.3 Phân phối thu nhập theo thuyết vị lợi li
    1.5.2.4 Đánh giá 12
    1.5.2.5 Kết luận 12

    1.5.3 Quan điểm bình quân đồng đều . 13
    1.5.4 Thuyết cực đại thấp nhất (Thuyết Rawls ) . 13

    1.5.4.1 Nội dung và hàm phúc lợi xã hội . 13
    1.5.4.2 Mô tả 14
    1.5 A3 Phân tích . 14
    1.5.4.4 Đánh giá 14
    1.5.4.5 Kết luận . 15
    1.5.5 Các quan điểm không dựa trên độ thỏa dụng cá nhân . 15


    Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC TĂNG TRƯỞNG, TIEN BỘ VÀ CÔNG BANG XÃ HỘI Ở CÁC TỈNH NGHÈO
    2.1 Thực trạng tăng trưởng của các tỉnh nghèo Việt Nam
    2.1.1 Thành tụi tăng ữưởng của các tỉnh nghèo
    giai đoạn 2000-2010 16
    2.1.2 Mặt ữái của sự tăng ữưởng . 18
    2.2 Quan hệ tăng trưởng kinh tê và tiên bộ, công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay
    2.2.1 Thực trạng về mối quan hệ, tác động . 19
    2.2.2 Những thành tựu đạt được . 21
    2.2.3 Hạn chế 23

    Chương 3: VAI TRÒ VÀ CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC
    3.1 Vai trò của nhà nước trong thực hiện
    tiến bộ và công bằng xã hội 26
    3.2 Các chính sách, giải pháp nhà nước áp dụng
    27

    Chương 4 : KIÊN NGHỊ, GIAI PHÁP VÀ KÉT LUẬN
    4.1 Quan điểm và định hướng giải pháp giải quyết mối quan hệ giữa
    tăng ữưởng kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội . 32
    4.1. Ì Một số quan điểm về tăng trưởng và công bằng xã hội 32
    4.1.2 Kiến nghị giải pháp 33
    4.2 Kết luận . 38
    Nguồn tài liệu tham khảo

    LỜI MỞ ĐẦU

    Khi nhắc đến tăng ữưởng người ta thường nghĩ tới nhũhg thành tựu, kết quả khả quan. Tuy nhiên không thể phủ nhận sự tồn tại của một bức tranh màu tôi. Đó là mặt trái của sự tăng ữưởng đang được quan tâm hiện nay. Vào những năm cuối của thế kỷ XX, đặc biệt dưới tác động của công cuộc đổi mới, hơn một thập niên ữở lại đây, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát ữiển đáng mùhg với tốc độ tăng ữưởng kinh tế bình quân hàng năm tương đối cao (6-7%, đúhg thứ hai sau Trung Quốc), đời sống vật chất, tình thần của nhân dân được cải thiện đáng kể. Nhuhg do xuất phát điểm quá thấp, vốn là một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, cộng với điều kiện tự nhiên ít thuận lợi, thiên tai thường xuyên xảy ra, nên mặc dù tốc độ tăng ữưởng khá cao nhuhg không bền vững, có thể dẫn đến nhiều hệ quả khác như vân đề môi ữường, chênh lệch giàu nghèo, bản sắc văn hóa .
    Tính đến năm 2009, nước ta có khoảng 20 tỉnh nghèo trên tổng sô 63 tỉnh thành, chiếm gân 1/3. Tuy nhiên theo thông kê, các tỉnh này có tốc độ tăng ữưởng khá nhanh, GDP bình quân và chỉ sô cạnh ữanh liên tục được cải thiện. Nhuhg liệu tốc độ tăng trưởng đó có là đáng mùhg khi mà nó không dựa trên nền tảng bền vũhg. Trong tương lai, có thể những tỉnh này sẽ phải trả một cái giá khá cao cho sự tăng trưởng ấy.
    Tăng ữưởng nóng và không bền vũhg có thể dẫn tới nhiều hệ lụy như vân đề ô nhiễm môi trường, bất bình đẳng trong phân phôi diu nhập, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, chảy máu chất xám . Tuy nhiên, ữong đề tài này, nhóm nghiên cúti chỉ tập trung vào giải quyết vấn đề Mối quan hệ giữa tăng ữưởng kinh tế và thực hiện tiến bộ công bằng xã hội ỏ các tỉnh nghèo.

    Chương Ì: Cơ SỞ LÝ THUYẾT VE TĂNG TRƯỞNG - PHÁT TRIỂN BEN VỮNG, PHÂN PHỐI THU NHẬP VÀ KHÁI NIỆM NGHÈO Ở VIỆT NAM

    1.1 Khái niệm nghèo Ở Việt Nam
    1.1.1 Nghèo tuyệt đối
    Theo Robert McNamara, cựu giám đốc Ngân Hàng Thế Giới, nghèo tuyệt đôi là "Nghèo ở mức độ tuyệt đối . là sống ở ranh giới ngoài cùng của tòn tại. Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu ữanh để sinh tòn trong các thiếu thốn tòi tệ và ữong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta."
    Ngân hàng Thê giới xem diu nhập Ì đô la Mỹ/ngày theo sức mua tương đương của địa phương so với (đô la thế giới) để thỏa mãn nhu cầu sống như là chuẩn tổng quát cho nạn nghèo tuyệt đối (Chương ữình Phát ữiển Liên Hiệp Quốc 1997).
    Ở Việt Nam, chuẩn nghèo được thay đổi nhiều lần từ 1993 đến nay.
    Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015
    + Khu vực nông thôn nhũhg hộ có mức diu nhập bình quân từ 350.000 đồng/người/tháng (4.200.000 đồng/người/năm)trở xuống là hộ nghèo.
    +Khu vực thành thị nhũhg hộ có diu nhập bình quân từ 450.000 đồng/người/tháng (dưới 5.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
    1.1.2 Nghèo tương đối
    Nghèo tương đối có thể được xem như là việc cung cấp không đầy đủ các tiềm lực vật chất và phi vật chất cho những người thuộc về một số tầng lớp xã hội nhất định so với sự sung túc của xã hội đó.
    Nghèo tương đối có thể là khách quan, tức là sự hiện hữu không phụ thuộc vào cảm nhận của những người trong cuộc. Người ta gọi là nghèo tương đối chủ quan khi những người ữong cuộc cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào sự xác định khách quan. Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày càng có tầm quan trọng hơn. Việc nghèo đi về văn hóa-xã hội, thiếu tham gia vào cuộc sông xã hội do thiếu hụt tài chính một phần được các nhà xã hội học xem như là một thách thức xã hội nghiêm trọng.
    1.2 Khái niệm công bằng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...