Tiểu Luận Đề tài khóa luận: Quy hoạch môi trường

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài khóa luận: Quy hoạch môi trường



    (Khối lượng tài liệu: 57 trang)

    Lời nói đầu

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Du lịch thế giới phát triển mạnh và trở thành ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước. Năm 2010 dự báo thế giới có trên 1 tỷ người đi du lịch. Du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống dân cư và trong xã hội và là một trong những ngành kinh tế phát triển nhất trên thế giới.

    Nhu cầu của khách du lịch ngày càng cao, và ngày càng quan tâm tới điều kiện về an toàn và sức khỏe xu hướng khách chỉ chọn những điểm đến, những cơ sở dịch vụ du lịch quan tâm đến bảo vệ môi trường. Chỉ những nơi môi trường xanh - sạch - đẹp với những sản phẩm an toàn mới có thể có sức cạnh tranh thu hút khách và từ đó các doanh nghiệp du lịch, cộng đồng dân cư địa phương mới có thể thu lợi từ du lịch. Hiện nay, do quá trình công nghiệp hóa, dân số ngày càng tăng, vấn đề đô thị hóa và nạn xây dựng tràn lan không theo quy hoạch, kế hoạch dẫn tới việc khai thác và sử dụng quá mức làm cạn kiệt tài nguyên, gia tăng các chất thải và khí thải, nước thải, tiếng ồn làm ô nhiễm và xuống cấp môi trường ảnh hưởng tới sức khoẻ của cả cộng đồng dân cư.

    Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ cấp bách không chỉ của ngành du lịch mà của các cấp, các ngành, toàn xã hội, của các quốc gia để phát triển du lịch bền vững, nâng cao đời sống xã hội của từng địa phương, từng ngành và của từng người dân sống trong xã hội. Ngược lại phát triển du lịch bền vững là một hướng đi toàn diện và là phương tiện hữu hiệu cho việc bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch.

    Quy hoạch môi trường được xem như là một biện pháp quan trọng đề bảo vệ môi trường. Đây là bước khởi đầu quan trọng cho sự nghiệp bảo vệ môi trường khi nó đưa ra được cái nhìn toàn diện và đề xuất những giải pháp hợp lý. Tuy nhiên ở Việt Nam vấn đề này vẫn chưa được quan tâm một các đúng đắn khiến hiệu quả thực tế của công tác này còn yếu kém về nhiều mặt. Do đó, cần phải nâng cao hơn nữa tầm quan trọng của công tác này cũng như nhận thức về nó trong bộ máy lãnh đạo nhà nước và các địa phương.

    2 . Mục đích và mục tiêu nghiên cứu.

    _ Nghiên cứu các vấn đề môi trường và quy hoạch môi trường, phát triển bền vững và phát triển du lịch bền vững.

    _ Nghiên cứu nhằm thấy được các quy định của pháp luật hiện nay về công tác quy hoạch môi trường ở Việt Nam; vai trò của quy hoạch môi trường đối với phát triển du lịch bền vững.

    _ Nghiên cứu thực trạng quy hoạch môi trường Việt Nam và đề xuất các giải pháp cho công tác quy hoạch ở Việt Nam



    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

    Khóa luận nghiên cứu một cách tổng quan về quy hoạch môi trường, thực tiễn pháp luật hiện hành và công tác quy hoạch môi trường của nước ta

    4. Phương pháp nghiên cứu.

    Trong khóa luận sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như: phân tích, so sánh, thực nghiệm . để làm nổi bật vấn đề nghiên cứu



    5. Kết cấu của khoá luận.

    1 . Lời nói đầu.

    2 . Chương I.

    Khái quát chung về quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường và phát triển du lịch bền vững.

    3 . Chương II.

    Pháp luật Việt Nam về quy hoạch môi trường; vai trò của pháp luật môi trường với phát triển du lịch bền vững

    4 . Chương III.

    Thực tiễn quy hoạch bảo vệ môi trường và các giải pháp nâng cao vai trò của quy hoạch môi trường ở Việt nam

    5 . Kết luận.




    MỤC LỤC



    Lời nói đầu

    1. Tính cấp thiết của đề tài



    2 . Mục đích và mục tiêu nghiên cứu.





    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.


    4. Phương pháp nghiên cứu.



    5. Kết cấu của khoá luận.







    CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG



    1. Một số vấn đề về môi trường và quy hoạch, kế hoạch hóa bảo vệ môi trường (quy hoạch môi trường)



    1.1. Môi trường và những vấn đề liên quan







    2. Những vấn đề về phát triển bền vững, du lịch bền vững và phát triển du lịch bền vững.



    2.1. Phát triển bền vững.





    2.2. Du lịch bền vững.





    2.3. Phát triển du lịch bền vững.

    _

    2.3.1 Những tác động theo hướng tích cực của du lịch đối với môi trường.





    2.3.2 Những tác động theo hường tiêu cực của du lịch với môi trường.





    3. Quy hoạch môi trường – biện pháp tích cực để bảo vệ môi trường.







    CHƯƠNG II. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG; VAI TRÒ CỦA QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG



    1. Những quy định của pháp luật Việt Nam về quy hoạch môi trường.





    1.1 Các quy định của Luật bảo vệ môi trường về quy hoạch môi trường.



    1.1.1 Luật bảo vệ môi trường 1993



    1.1.2 Luật bảo vệ môi trường 2005





    1.2 Quy hoạch môi trường trong một số luật liên quan





    1.2.1 Quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng.







    1.2.2 Quy định của Luật thủy sản 2003.







    1.2.3 Quy định của Luật đất đai 2003.





    2. Vai trò của quy hoạch môi trường đối với phát triển du lịch bền vững







    2.1 Quy hoạch môi trường là cơ sở để bảo vệ một cách hiệu quả tài nguồn tài nguyên du lịch.





    2.2 Quy hoạch môi trường tạo điều kiện đảm bảo sự ổn định cho sự phát triển du lịch.



    2.2.1 Quy hoạch môi trường giúp cho ngành du lịch đưa ra những phương án hài hòa giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường.





    2.2.2 Quy hoạch môi trường giúp cho quy hoạch phát triển du lịch tham khảo loại trừ những rủi ro, sự cố môi trường cũng như tham khảo các biện pháp nhằm đề phòng cũng như xử lý, khắc phục khi nó xảy ra.



    2.3 Quy hoạch môi trường giúp cho việc phát triển du lịch thấy được những tác động của các hoạt động du lịch mang lại trong bức tranh chung về môi trường.





    2.4 Quy hoạch môi trường góp phần tạo các điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập các mối quan hệ hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường và phát triển du lịch.





    2.5 Quy hoạch môi trường đưa ra những biện pháp tích cực cho hoạt động bảo vệ môi trường, tạo cơ sở cho các giải pháp của ngành du lịch vừa bảo vệ môi trường vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế.





    CHƯƠNG III. THỰC TIỄN QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM




    1. Thực tiễn phát triển du lịch bền vững và công tác bảo vệ môi trường ở Việt Nam trong những năm qua



    1.1 Phát triển du lịch bền vững - hướng đi chủ yếu của toàn ngành du lịch và các địa phương trong cả nước.





    1.1.1 Liên kết phát triển du lịch bền vững Hà nội - Hải Phòng - Quảng Ninh



    _

    1.1.2 Bà Rịa - Vũng Tàu với phát triển du lịch bền vững.





    1.2 Thực tiễn bảo vệ môi trường ở nước ta trong những năm qua.







    1.3 Quy hoạch môi trường ở Việt Nam.





    2. Những giải pháp chủ yếu cho vấn đề quy hoạch môi trường ở Việt Nam

    2.1 Hoàn thiện các quy định của pháp luật về quy hoạch môi trường.



    2.1.1 Rà soát, thống nhất, đồng bộ các quy định của pháp luật về công tác quy hoạch môi trường trong hệ thống luật pháp Việt Nam theo hướng coi trọng quy hoạch môi trường, nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các cơ quan nhà nước.







    2.1.2 Xây dựng, soạn thảo, ban hành các văn bản hướng dẫn nhằm thúc đẩy hơn nữa công tác quy hoạch môi trường.







    2.1.3 Đẩy nhanh hơn nữa công tác lập quy hoạch ở các địa phương quy hoạch ngành, xây dựng quy hoạch môi trường quốc gia.







    2.1.4 Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác quy hoạch.







    2.2 Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành môi trường.







    2.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng, giúp họ nhận thức được vai trò của mình trong việc bảo vệ môi trường.







    2.4. Riêng đối với ngành du lịch, phải có kế hoạch cụ thể trong việc phối hợp với các bộ ngành khác, các địa phương trong việc lập quy hoạch môi trường, đánh giá thực trạng môi trường và tài nguyên du lịch ở các địa phương; đề xuất, kiến nghị các giải pháp phù hợp cho quy hoạch môi trường quốc gia nhằm bảo vệ môi trường nói chung và môi trường du lịch nói riêng đảm bảo cho sự phát triển bền vững của du lịch.





    KẾT LUẬN
     
Đang tải...