Tiểu Luận Đề tài: Định khuôn về sinh viên Hà Nội

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Định khuôn về sinh viên Hà Nội


    PHẦN MỞ ĐẦUI- Lý do nghiờn cứu đề tài Mỗi một cỏ nhân hay một nhúm xó hội mà cỏ nhõn là thành viờn đều mang trong mình những biểu tượng bền vững đó được đơn giản hoá, khái quát hoá, sơ đồ hoá về những đối tượng thuộc các nhóm khác với mỡnh. Khi đó những cá nhân hay những nhóm đó mang trong mỡnh định khuôn. Định khuôn có thể đúng có thể sai vậy nên việc đánh giá con người, đánh giá những cá nhân thuộc các nhóm xó hội khỏc mỡnh một cỏch vội vàng chỉ dựa trờn những định khuôn sẵn có là một việc nguy hiểm bởi lẽ ta khụng thể biết rằng khi nào thỡ định khuôn trở thành định kiến.
    Trong tầng lớp sinh viờn hay cũn được gọi là giới sinh viên các cá nhân trong nhóm này có khá nhiều điểm tương đồng với nhau như tuổi tác, trỡnh độ nhưng cũng lại là một nhóm mang trong mỡnh khỏ nhiều định khuôn. Khi nói đến sinh viên nữ là người Nam Định, sinh viên nữ Hải Phũng, sinh viờn nữ Quảng Ninh thỡ thường được hỡnh dung ra là những ngườisắc sảo, ghê ghớm. Khi nói đến sinh viên Thái Bỡnh thỡ thường được hỡnh dung bằng câu nói “ăn rau má phá đưũng tàu”sinh viờn Nghệ An thỡ được biết đến như những người có nghị lực có chí. Cũn khi núi đến sinh viên Hà Nội thỡ thường được hỡnh dung là những người kiêu ngạo, khó gần và ăn nói sắc sảo. Có thể thấy rằng những định khuôn về sinh viên Hà Nội của các bạn sinh viên ngoại tỉnh có cái đúng nhưng cũng có cả những định khuôn tiêu cực.
    Cùng với sự đô thị hoá và hiện đại hoá, khoảng cách giữa đô thị và nông thôn không cũn quỏ xa nữa, nhưng vẫn chưa phải là mất hoàn toàn. Trên thực tế vẫn cũn một hàng rào ngăn cản giữa họ mà được biểu lộ một cách vô tỡnh qua cỏch gọi:người thành thị, người nông thôn. Sinh viên ngoại tỉnh và sinh viên Hà Nội vẫn cũn đấy một hàng rào vô hỡnh ngăn cách giữa họ. Hàng rào đó chính là những định khuôn về nhau thậm chí là cả những định kiến. Khi mang trong mỡnh những định khuôn hay những định kiến về người khác có thể bản thân họ đó biết hoặc thậm chớ cả bản thõn họ cũng khụng biết, nhưng chúng đều ảnh hưởng đến quá trỡnh tỡm hiểu và giao tiếp với người khác.Khi đó mang trong mỡnh định khuôn thỡ chỳng ta thường chỉ nhỡn thấy những đặc điểm phù hợp với định khuôn đó và thường bỏ qua nhũng đặc điểm không phù hợp. Như vậy chúng ta có thể vô tỡnh đó bỏ qua những cơ hội có thể tỡm hiểu về người khác, bỏ qua những người bạn thật sự trong cuộc đời của mỗi người.
    Để xác định được đâu là định khuôn tích cực đâu là định khuôn tiêu cực quả không phải là việc đơn giản. Trong nghiên cứu của mỡnh vỡ phạm vi và thời gian khụng cho phộp nờn tụi chỉ nghiờn cứu định khuôn của của sinh viên ngoại tỉnh về sinh viên Hà Nội. Có thể thấy rằng, trên thực tế định khuôn của sinh viên ngoại tỉnh về sinh viên Hà Nội là rừ ràng và sõu sắc nhất. Qua nghiờn cứu này tụi muốn một phần nào đấy mở ra một cánh cửa cho mối quan hệ bạn bè giữa các sinh viên với nhau dựa ttrên việc xác định những định khuôn nào là đúng đắn có thể tiếp tục duy trỡ, định khuôn nào đó trở thành định kiến cần được xoá bỏ.Tôi hy vọng rằng khoảng tời gian bốn năm của đại học không chỉ là khoảng thời gian để tích luỹ kiến thức mà cũn là quóng thời gian để thiết lập những mối quan hệ bền vững dựa trên sự hiểu biết lẫn nhau một cách đúng đắn. Nếu cứ để định khuôn dẫn dắt hành động của chúng ta thỡ sẽ là một sai lầm vỡ thời gian 4 năm tuy không phải là dài nhưng cũng không phải là ngắn và cũng đủ đẻ cho chúng ta hiểu về nhau.Hóy để cho thời gian và trái tim tỡm cho mỗi người chúng ta tỡm thấy những tỡnh bạn đẹp bằng cách mở rộng trái tim mà trước hết là nhỡn nhõn lại định khuôn của các bạn đối với sinh viên Hà Nội
    Kết luận​ Qua nghiên cứu trên, chúng ta có thể thấy rằng định khuôn của sinh viên ngoại tỉnh về sinh viên Hà Nội của sinh viên hai trường ĐHKHXH và NV, ĐHKHTN chủ yếu bắt nguồn từ định khuôn của họ về cơ sở vật chất của sinh viên Hà Nội. Theo họ, khác biệt về cơ sở vật chất sẽ dẫn dến những khác biệt về phong cách sống, khó hoà nhập và khó thông cảm được với người khác.
    Sinh viên ngoại tỉnh đánh giá cao một số phẩm chất của sinh viên Hà Nội như: thông minh, có hướng phấn đấu trong tương lai, năng động trong cuộc sống - một trong số những phẩm chất về mặt tài để tạo nên một con người hiện đại và thành đạt. Nhưng lại không đánh giá cao một số nét tính cách về đức như nhiệt tỡnh với bạn bố, coi trọng tỡnh cảm.
    Như vậy có sự khác nhau khá rừ trong việc đánh giá những phẩm chất và những nét tính cách của sinh viên ngoại tỉnh về sinh Hà Nội.Nếu những phẩm chất về tài của sinh viên Hà Nội được sinh viên ngoại tỉnh đánh giá cao và dễ dàng trong việc lựa chọn phương án trả lời, thỡ số người phân vân trong việc đánh giá các nét tính cách về đức lại rất cao. Sự khác biệt ấy là do những phẩm chất như thông minh, có hướng phấn đấu trong tương lai . thỡ dễ dàng nhận thấy hơn so với các phẩm chất như coi trọng tỡnh cảm hay nhiệt tỡnh với bạn bố. Hơn nữa việc phải đánh giá người khác về những nét tính cách mà họ cho rằng những nét tính cách ấy qui định giá trị con người thỡ rất khú.
    Việc khó khăn khi đánh giá cũng bắt nguồn từ việc thiếu đi sự hiểu biết lẫn biết nhau giữa sinh viên ngoại tỉnh và sinh viên Hà Nội. Đồng thời việc này sẽ khiến những định khuôn của sinh viên ngoại tỉnh về sinh viên Hà Nội được củng cố. Hơn nữa định khuôn này ẩnh hưởng đến hành vi ứng xử cũng như quan hệ gần gũi của sinh viên ngoại tỉnh với sinh viờn Hà Nội.
    Nhưng định khuôn thỡ khụng quỏ ảnh hưởng đến quá trỡnh lựa chọn người yêu bạn đời của sinh viên ngoại tỉnh.Việc yêu ai không quan trọng miễn là hai người thật sự yêu nhau.Nhưng định khuôn về điều kiện vật chất lại ảnh hưởng rất lớn đến quan hệ gần gũi và hành vi ứng xử của sinh viên ngoại tỉnh.
    Số người cho rằng sinh viên Hà Nội cũ nhiều cơi hội trong cuộc sống là rát lớn và họ muốn hoặc đó từng muốn trở thành sinh viờn Hà Nội để có dược những cơ hội ấy.
    2. Kiến nghị
    Để tạo ra được sự hiểu biết giữa sinh viên ngoại tỉnh và sinh viên Hà Nội chúng ta cần tạo ra dược sự gần gũi trong quan hệ giữa họ.Có thể tổ chức những buổi đi chơi xa,những buổi sinh hoạt lớp có những trũ chơi buộc người chơi phải tỡm hiểu những dối tượng trong lớp .
    Khi khoảng cách giữa nông thôn và thành thị bị xoá bỏ hay khi điều kiện sống của hai nơi như nhau thỡ định khuôn này sẽ bị xoá bỏ.
     
Đang tải...