Luận Văn đề tài, chủ đề tư tưởng trong văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930-1945

Thảo luận trong 'Ngôn Ngữ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG TRONG VĂN HỌC HIỆN THỰC
    PHÊ PHÁN GIAI ĐOẠN 1930-1945

    CHƯƠNG BA: ĐỀ TÀI VÀ CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG TRONG VĂN HỌC HTPP GIAI ĐOẠN 1930-1945

    3.1. Đề tài
    3.1.1. Người trí thức nghèo
    Trong giai đoạn văn học HTPP 1930-1945 có rất nhiều nhà văn sáng tác theo nhiều đề tài khác nhau, họ sáng tác nói về cách mạng, sáng tác nói về người chiến sĩ cộng sản hay có những nhà văn nhà thơ có tâm hồn lãng mạn sáng tác nhiều vần thơ mang tính lãng mạn, ít có nhà văn nhà thơ nào sáng tác theo mãng đề tài, người trí thức nghèo hay người nông dân nhưng Nam Cao thì khác những sáng tác của ông đều viết, về người trí thức nghèo và người nông dân nó đều mang tính hiện thực PP sâu sắc. Văn học hiện thực phê phán thời kỳ này nổi bật nhất là Nam Cao những sáng tác của ông đều mang tính hiện thực, phê phán thái
    .
    3.1.2. Người nông dân
    Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 nói về người nông dân, điển hình là nhà văn Nam Cao ông viết về người nông dân rất hiện thực, cảm thông cho biết bao số phận để rồi ông viết lên nhiều tác phẩm nói về số phận của người nông dân trong cái xã hội đen tối đầy những áp bức và sự bất công, từ đó đẩy con người vào sự bế tắc không còn lối thoát, cuối cùng là một tấm bi kịch cho số phận của một con người sống dưới chế độ thối nát. Chẳng hạn tác phẩm “Chí Phèo” là một tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Nam Cao, tác phẩm này thể hiện đầy đủ sự bất công của xã hội đã đẩy người nông dân lương thiện vào con đường cùng của tội lỗi và sau đó lại mang cho mình một bi kịch rất thương tâm. Lúc nhỏ chỉ là người bất hạnh không cha không họ hàng và không có một mãnh đất cắm dùi, mới chào đời bị xem như một món hàng chuyển từ tay người này sang tay người khác, lớn lên đi ở cho nhà này đến đi ở cho nhà khác. Một thanh niên, “hiền như cục đất” phải vào tù vì sự ghen tuông của Bá Kiến. Chí Phèo ban đầu

    3.2 Chủ đề tư tưởng
    3.2.1 Phản ánh nổi khổ của người nông dân trong xã hội thực dân phong kiến.
    Nổi khổ về vật chất: trong các tác phẩm văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 có rất nhiều tác phẩm viết về nổi khổ của sự thiếu thốn vật chất của

    3.2.2 Tố cáo chế độ thực dân phong kiến
    Con người sống dưới chế độ thực dân phong kiến rất đau khổ và phải chịu nhiều sự bất công của xã hội mà điển hình là những người nông dân, những người không được hưởng quyền tự do, không được sống đầy đủ và hạnh phúc, họ phải gánh lấy bi kịch cho bản thân trong truyện ngắn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...