Tiểu Luận đề tài chính sách giữ gìn và phát triển văn hóa trong quá trình toàn cầu hóa ở việt nam

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. DẪN NHẬP
    Toàn cầu hóa là một quá trình tất yếu khách quan, đó là xu thế của thời đại. Việt Nam không nằm ngoài xu thế đó. Đổi mới năm 1986 là một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của Việt Nam, nó gần như thay đổi bộ mặt của đất nước không chỉ trong lĩnh vực kinh tế, xã hội mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa của nước ta. Kinh tế cởi mở hơn, đặc biệt là có sự giao thương buôn bán với nước ngoài, và sự xâm nhập ngày càng sâu rộng của các tập đoàn đa quốc gia tạo nên một nền kinh tế đa dạng và phong phú. Kinh tế phát triển, thu nhập của người dân ngày càng tăng cao, GDP bình quân đầu người từ 200USD năm 1990 tăng lên 640USD năm 2005, và vượt ngưỡng 1.000USD năm 2008 (nguồn Tổng cục thống kê). Đây là một dấu hiệu đáng mừng đặc biệt từ khi gia nhập WTO năm 2006, Việt Nam đã chính thức trở thành một thành viên của cộng đồng quốc tế, sự hội nhập không dừng lại ở kinh tế mà nó đã kéo theo sự thay đổi mọi mặt trong đời sống xã hội và đặc biệt cả trong văn hóa. Nếu sự phát triển về kinh tế là một dấu hiệu đáng mừng thì sự du nhập văn hóa từ nước ngoài cần phải được bàn đến nhiều hơn. Văn hóa là vốn quý, là nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển. Không phải văn hóa nào cũng phù hợp với xã hội, với những chuẩn mực văn hóa của Việt Nam. Sự va chạm giữa các nền văn hóa là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên làm thế nào để hội nhập về kinh tế mà không bị hòa tan, biến dạng về văn hóa là chiến lược quan trọng để phát triển. Thấy được tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy văn hóa dân tộc, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra những chính sách có sự nhấn mạnh, điều chỉnh phù hợp trong từng thời kỳ. Chính sách về văn hóa không chỉ thể hiện các yêu cầu về văn hóa trong tình hình mới mà còn thể hiện các yếu tố, đặc điểm chính trị sâu sắc.
    II. NỘI DUNG
    1. Thao tác hóa các khái niệm
    Chính sách
    Văn hóa
    Chính sách văn hóa
    Toàn cầu hóa
    2. Khái quát về văn hóa Việt Nam
    3. Quá trình toàn cầu hóa ở Việt Nam hiện nay
    Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam:
    4. Những chính sách giữ gìn và phát triển văn hóa
    III. KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...