Báo Cáo Đề tài Cấp trường: Điều tra và nghiên cứu bảo tồn nguồn gen các giống hoa cúc (Chrysanthemum sp) và

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    Trường Đại học Đà Lạt
    ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM



    ĐIỀU TRA VÀ NGHIÊN CỨU BẢO TỒN NGUỒN GEN CÁC GIỐNG HOA CÚC VÀ HOA LAN CẮT CÀNH HIỆN ĐANG SẢN XUẤT TẠI ĐÀ LẠT


    MC LC

    Mở đầu . 2
    Các từ viết tắt . 3
    Chương 1. Tổng quan tài liệu 4
    1. Sơ lược về cấy mô trong công tác nhân giống cây trồng . 4
    1.1 Tính toàn năng của tế bào thực vật trong nuôi cấy mô 4
    1.2 Công nghệ sinh học thực vật trong nhân giống cây trồng . 5
    1.3 Vai trò của chất điều tiết sinh trưởng trong nuôi cấy mô 5
    1.4 Kỹ thuật vi nhân giống (micropropagation) . 7
    2. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu họ lan (Orchidaceae) và chi địa lan (Cymbidium sw.)11
    2.1 Khái quát chung . 11
    2.2 Một vài nét về địa lan Đà Lạt . 12
    2.3 Hình thái bên ngoài của địa lan 13
    2.4 Phân loại địa lan. 14
    2.5 Virus hại thực vật . 15
    2.6. Virus hại địa lan 19
    3. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu, đặc điểm chung và phân loại về họ cúc 24
    3.1. Tình hình sản xuất hoa cúc 24
    3.2 Đặc điểm sinh học họ cúc (Asteraceae hay Compositae) : 25
    4. Virus và phương pháp ELISA 28
    Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . 30
    2.1 Đối tượng nghiên cứu: . 30
    2.2 Phương pháp nghiên cứu . 30
    Chương 3. Kết quả và thảo luận . 39
    A. Kết quả nghiên cứu trên các giống địa lan . 39
    3.1 Kết quả điều tra các loài địa lan hiện có tại Đà lạt 39
    3.2. Khảo sát môi trường nhân giống . 39
    3.3. Khảo sát tác động của Ribazole (Ribazole) lên sự sinh trưởng của protocorm 44
    3.4. Ảnh hưởng của các loại giá thể và EC ở giai đoạn vườn ươm 49
    B. Kết quả nghiên cứu trên các giống cúc . 54
    3.5. Ảnh hưởng của Ribazole lên sự sinh trưởng và phát triển in vitro, đối với các giống khác nhau . 54
    3.6. Sự phục hồi của cây sau khi xử lý Ribazole . 58
    Kết luận và kiến nghị . 72
    Tài liệu tham khảo 76
    Phụ lục và hình ảnh minh họa 80

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    Bảng 3.1. Danh mục các loài địa lan cắt cành hiện đang sản xuất tại Đà Lạt 39
    Bảng 3.2. Ảnh hưởng của môi trường lên quá trình phát sinh chồi của ba giống
    Trắng bệt, Tím hột, Miretta xanh 40
    Bảng 3.3. Ảnh hưởng của than hoạt tính lên quá trình phát sinh chồi của ba giống
    Trắng bệt, Tím hột, Miretta xanh. . 41
    Bảng 3.4. Ảnh hưởng của BA lên quá trình phát sinh chồi của ba giống Trắng bệt, Tím hột, Miretta xanh . 42
    Bảng 3.5. Ảnh hưởng của BA + NAA lên quá trình phát sinh chồi của ba giống
    Trắng bệt, Tím hột, Miretta xanh 43
    Bảng 3.6. Ảnh hưởng của ribazole lên sự sinh trưởng và phát sinh protocorm của
    Trắng bệt . 44
    Bảng 3.7. Ảnh hưởng của ribazole lên sự sinh trưởng và phát sinh protocorm của
    Tím hột 45
    Bảng 3.8. Ảnh hưởng của ribazole lên sự sinh trưởng và phát sinh protocorm của giống Miretta xanh. 46
    Bảng 3.9. Ảnh hưởng của ribazole tích lũy lên sự sinh trưởng và phát sinh protocorm của Trắng bệt 47
    Bảng 3.10: Ảnh hưởng của ribazole tích lũy lên sự sinh trưởng và phát sinh protocorm của Tím hột . 47
    Bảng 3.11. Ảnh hưởng của ribazole tích lũy lên sự sinh trưởng và phát sinh protocorm của Miretta xanh 48
    Bảng 3.12. Sự sinh trưởng của cây con giống Trắng bệch sau khi xử lý ribazole 48
    Bảng 3.13. Sự sinh trưởng của cây con giống Tím hột sau khi xử lý ribazole 48
    Bảng 3.14. Sự sinh trưởng của cây con giống Miretta xanh sau khi xử lý ribazole 48
    Bảng 3.15. Tỉ lệ sống của cây lan Cymbidium sp. trêm các loại giá thể khác nhau sau 3 tháng chuyển ra vườn ươm 49
    Bảng 3.16. Sự sinh trưởng của cây con giống Trắng bệch trên 3 loại giá thể khác nhau sau 12 tháng chuyển ra vườn ươm 50
    Bảng 3.17. Sự sinh trưởng của cây con giốngTím hột trên 3 loại giá thể khác nhau sau 12 tháng chuyển ra vườn ươm 50
    Bảng 3.18. Sự sinh trưởng của cây con giống Miretta xanh trên 3 loại giá thể khác nhau sau 12 tháng chuyển ra vườn ươm 50
    Bảng 3.19. Ảnh hưởng của EC lên sinh trưởng cây lan con giống Trắng bệch trên các nền giá thể khác nhau sau 12 tháng . 52
    Bảng 3.20. Ảnh hưởng của EC lên sinh trưởng cây lan con giốngTím hột trên các nền giá thể khác nhau sau 12 tháng 52
    Bảng 3.21. Ảnh hưởng của EC lên sinh trưởng cây lan con giống Miretta xanh
    trên các nền giá thể khác nhau sau 12 tháng 523
    Bảng 3.22. Các giống địa lan đã được thu thập và phục tráng 524
    Bảng 3.23. Ảnh hưởng của ribazole đối với giống pingpong vàng 54
    Bảng 3.24. Ảnh hưởng của ribazole đối với giống tia muỗng vàng . 55
    Bảng 3.25. Ảnh hưởng của ribazole đối với giống farm hồng . 56
    Bảng 3.26. Ảnh hưởng của ribazole đối với giống nút vàng 57

    Bảng 3.27. Ảnh hưởng của ribazole đối với giống nút tím . 58
    Bảng 3.28. Sự sinh trưởng của các cây giống tia muỗng vàng trong môi trường nhân nhanh, sau 30 ngày nuôi cấy 59
    Bảng 3.29. Sự sinh trưởng của các cây giống farm hồng trong môi trường nhân nhanh, sau 30 ngày nuôi cấy . 60
    Bảng 3.30. Sự sinh trưởng của các cây giống pingpong vàng trong môi trường
    nhân nhanh, sau 30 ngày nuôi cấy 60
    Bảng 3.31. Sự sinh trưởng của các cây giông nút vàng trong môi trường nhân nhanh, sau 30 này nuôi cấy . 61
    Bảng 3.32. Sự sinh trưởng của các cây nút tím trong môi trường nhân nhanh, sau
    30 ngày nuôi cấy . 61
    Bảng 3.33. Sự sinh trưởng của các cây giống tuapin hồng trong môi trường nhân nhanh, sau 30 ngày nuôi cấy . 62
    Bảng 3.34. Sự sinh trưởng của các cây giống nút nghệ trong môi trường nhân nhanh, sau 30 ngày nuôi cấy. 63
    Bảng 3.35. Sự sinh trưởng của cây giống tiger đồng trong môi trường nhân nhanh, sau 30 ngày nuôi cấy 64
    Bảng 3.36. Sự sinh trýởng của các cây giống pha lê xanh trong môi trường nhân nhanh, sau 30 ngày nuôi cấy . 65
    Bảng 3.37. Sự sinh trưởng của cây giống pha lê cam trong môi trường nhân
    nhanh, sau 30 ngày nuôi cấy . 66
    Bảng 3.38. Sự sinh trưởng của cây giống tuapin hồng trong môi trường nhân nhanh, sau 30 ngày nuôi cấy tiếp theo 66
    Bảng 3.39. Sự sinh trưởng của cây giống nút nghệ trong môi trường nhân nhanh, sau 30 ngày nuôi cấy tiếp theo . 67
    Bảng 3.40. Sự sinh trưởng của cây giống tiger đồng trong môi trường nhân nhanh, sau 30 ngày nuôi cấy tiếp theo . 67
    Bảng 3.41. Sự sinh trưởng của cây giống pha lê xanh trong môi trường nhân nhanh, sau 30 ngày nuôi cấy tiếp theo. . 68
    Bảng 3.42. Sự sinh trưởng của cây giống pha lê cam trong môi trường nhân
    nhanh, sau 30 ngày nuôi cấy tiếp theo 68
    Bảng 3.43: Kết quả test ELISA ở các giống cúc 69

    DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

    Hình 3.1 Các cây giống pingpong vàng sau khi xử lý ribazole 30 ngày 55
    Hình 3.2 Các cây giống tia muỗng vàng sau xử lý ribazole 30 ngày . 56
    Hình 3.3. Các cây giống tia farm hồng sau xử lý ribazole 30 ngày 57
    Hình 3.4. Các cây giống nút vàng sau xử lý ribazole 30 ngày 57
    Hình 3.5. Ảnh hưởng của Ribazole đối với giống nút tím 58
    Hình 3.6: Các cây giống tia muỗng vàng 30 ngày sau khi cấy trở lại trong môi trường nhân nhanh 59
    Hình 3.7. Giống pingpong vàng ở nghiệm thức R0 và R2 30 ngày sau khi cấy trong môi trường nhân nhanh . 60
    Hình 3.8 Giống nút vàng ở nghiệm thức R0 và R2 30 ngày sau khi cấy trong môi trường nhân nhanh 61
    Hình 3.9 Giống nút tím ở nghiệm thức R0 và R2 30 ngày sau khi cấy trong môi trường nhân nhanh 62
    Hình 3.10. Các cây giống tuapin hồng sau xử lý ribazole 60 ngày 63
    Hình 3.11. Các cây giống nút nghệ sau khi xử lý ribazole 60 ngày . 63
    Hình 3.12. Các cây giống tiger đồng sau khi xử lý Ribazole 60 ngày 64
    Hình 3.13. Các cây giống pha lê xanh sau khi xử lý ribazole 60 ngày 65
    Hình 3.14. Các cây giống pha lê cam sau khi xử lý ribazole 60 ngày . 66



    1. Tính cp thiết ca đề tài

    Mở đầu

    Việc du nhập ngày càng nhiều các giống hoa cắt cành là một xu hương cần thiết đề đáp ứng nhu cầu thưởng thức hoa của người dân cũng như để xuất khNu. Tuy nhiên song song với việc chạy đua thay đổi về giống trên thị trường sản xuất hiện nay thì đồng thời cũng có rất nhiều giống dần dần bị lãng quên, không phải vì các giống hoa này không đảm bảo chất lượng mà là do thị hiếu của người tiêu dùng. Việc nghiên cứu các biện pháp công nghệ trong lĩnh vực nhân giống các loài hoa cắt cành có giá trị kinh tế của địa phương nhằm mục đích bảo tồn nguồn gen trong tập đoàn hoa cắt cành là một biện pháp cần thiết cho xu hướng phát triển đa dạng về hoa cắt cành trong tương lai và tránh lãng phí một số lớn các giống hoa mà bản thân đất nước chúng ta hiện nay chưa thể lai tạo được.

    2. Mc tiêu đề tài
    Đề tài thực hiện nhằm những mục đích sau:
    - Điều tra tình hình sản xuất hoa cắt cành hiện có tại Đà lạt.
    - Sưu tập và bảo tồn các nguồn gen quí về hoa cúc, hoa lan cắt cành, v.v .có giá trị tại tình Lâm Đồng bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro.
    - Nghiên cứu các điều kiện môi trường sinh trưởng thích hợp của các giống cây con bảo tồn trong điều kiện in vitro.
    - Nghiên cứu các điều kiện môi trường giá thể sinh trưởng thích hợp của các giống cây con vườn ươm.
    - Tạo môi trường thực tập và nghiên cứu cho giáo viên và sinh viên.

    3. Phm vi và gii hn ca đề tài
    Đề tài chỉ thực hiện nghiên cứu bảo tồn các giống cúc và các giống hoa lan cắt cành
    hiện còn tồn tại và đang sản xuất tại Thành phố Đà Lạt.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...