Chuyên Đề đề tài bảo quản vải

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Đặc điểm, cấu tạo, tính chất của quả vải
    1. Đặc điểm.
    Vải là một loại cây ăn quả không những có giá trị về dinh dưỡng mà còn cho giá trị kinh tế cao. Ở nước ta vải được trồng ở nhiều nơi, và có nhiều giống vải khác nhau, thường được chia thành 3 loại:
    a. Vải chua
    Vải chua quả thường có hình trái tim, nặng 20- 50g, hạt to, tỷ lệ cùi thấp (khoảng 50- 60%), vỏ quả màu đỏ, mặt vỏ quả gần như nhẵn ở một số giống. Cùi thường có vị chua, độ chua có khi đạt tới 0,8- 1,0%. Tuy nhiên trong nhóm vải chua một số giống có chất lượng quả rất tốt như vải thuộc vùng Tràng Cát (Thanh Oai- Hà Nội) có quả nặng tới 45g, vị ngọt, hạt nhỏ. Thường thu hoạch vào cuối tháng 4 đầu tháng 5.
    b. Vải nhỡ.
    Quả vải nhỡ chỉ bằng quả vải chua loại nhỏ, hạt to. Khi chín vỏ quả vẫn có màu xanh, ở đỉnh có màu tím đỏ, ăn ngọt, ít chua. Thu hoạch vào giữa tháng 5 đến đầu tháng 6.
    c. Vải thiều
    Quả nhỏ, trung bình khoảng 25- 30g, hạt nhỏ, cùi dày ( 70- 80%). Quả thường có hình cầu và hình trái tim. Thường thu hoạch vào tháng 6, có giống chín sớm vào đầu tháng 5, giống chín muộn vào đầu tháng 7.
    2. Cấu tạo

    Cấu tạo của quả vải nói chung bao gồm:
    - Cuống quả: Nối kết giữa chùm quả với quả. Phần này thường có kết cấu xốp, mềm nên là nơi trú ngụ xâm nhập của một số đối tượng vi sinh vật và sâu hại như sâu đục cuống quả và ruồi đục quả. Những loại sâu này gây nên những hư hỏng cho quả vải cả trước và sau khi thu hoạch . Sự tòn tại của các loại sâu này làm giảm phẩm cấp, chất lượng quả vải.
    - Vỏ quả: Cấu tạo chủ yếu là xenluloza nhằm bảo vệ quả. Tùy theo các giống vải khác nhau mà độ nhẵn của
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...