Chuyên Đề Đề cương thi hết môn chuyên đề Triết học chương trình Thạc sĩ!

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Câu 1: Nội dung nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn?

    Trong hệ thống phương pháp luận của phép biện chứng duy vật, có 1 số nguyên tắc PPL cơ bản đc rút ra từ nội dung của phép biện chứng DV. Các nguyên tắc PPL cơ bản đó giữ vai trò định hướng cho hoạt động nhận thức khoa học và thực tiễn CM. Có rất nhiều nguyên tắc PPL của phép biện chứng DV, các nguyên tắc đó đc xem xét trong mối lien hệ phụ thuộc lẫn nhau trong hoạt động thực tiễn và nhận thức.
    Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức và thực tiễn là 1 trong những nguyên tắc PPL cơ bản, quan trọng của phép biện chứng DV. Cơ sở lí luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lí về mối liên hệ phổ biến.
    - Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi:

    ===== The end =====


    Câu 2: Trình bày mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn. Liên hệ bản thân, xã hội, chuyên ngành.
    1. Khái niệm
    Lí luận là hệ thống tri thức chung, đáng tin cậy về 1 lĩnh vực nào đó trong thế giới. Nói cách khác, lí luận là hệ thống các luận điểm nhất định gắn bó chặt chẽ với nhau về mặt logic và p/a bản chất, các quy luật vận động, phát triển của khách thể đc nghiên cứu.
    Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vc “cảm tính’, có mục đích, có tính lịch sử - xh của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xh. Nói 1 cách cụ thể hơn, thực tiễn là hoạt động có suy nghĩ, có ý thức, có tính toán, hoạt động có đối tượng cảm tính của con người.
    2. Mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn.
    a. TT là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức, của LL. LL hình thành, phát triển phải xuất phát từ TT, đáp ứng yêu cầu của TT.
    b. Phê phán bệnh giáo điều và bệnh kinh nghiệm.

    3. Ý nghĩa PPL:
    4. Vận dụng thống nhất giữa LL và thực tiễn trong giai đoạn CM hiện nay ở nước ta.
    a. Vận dụng sáng tạo CN Mác – Lê nin và tư tưởng HCM cũng như các tri thức KH mà nhân loại đã đạt đc vào đk cụ thể ở nước ta.
    b. Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm TT Việt Nam và quốc tế để tiếp tục hoàn thiện LL về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN


    Câu 3: Biện chứng giữa LLSX và QHSX?

    Hình thái KT-XH là 1 phạm trù của CNDV lịch sử, dùng để chỉ xh ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với 1 kiểu QHSX đặc trưng cho xh đó. Trong đó quy luật phù hợp giữa QHSX với trình độ ptr của LLSX là đk, tiền đề cho sự ptr kinh tế đất nước.
    1. Khái niệm
    - LLSX là nền tảng vc-kĩ thuật của mỗi hình thái KT-XH. Sự ptr của LLSX quy định sự hình thành, tồn tại và chuyển hóa lẫn nhau từ hình thái thấp, ít tiến bộ lên hình thái cao hơn, tiến bộ hơn giữa các hình thái KT-XH.
    - QHSX là quan hệ cơ bản tạo nên kết cấu kinh tế của xh (CSHT). Là quan hệ quy định mọi quan hệ xh khác, phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, đồng thời còn là tiêu chuẩn k/quan để phân biệt các chế độ xh.
    2. Biện chứng giữa LLSX và QHSX?

    Câu 4: Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở VN hiện nay?

    1. Tư tưởng xây dựng NN pháp quyền của HCM và của Đảng ta có thể khái quát trong 1 số nội dung sau:
    2. Xây dựng và hoàn thiện NN pháp quyền ở nước ta hiện nay.
    3. Ý nghĩa PPL.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...