Tiểu Luận đề cương ôn tập thi đường lối điểm cao

Thảo luận trong 'Lịch Sử Đảng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Câu1: hoàn cảnh lịch sử dẫn đế sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam . a. Sựchuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó Từ cuối thế kỷ thứ XIX, chủ nghĩa tư bảnđã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước tư bảnđế quốc, bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài thì xâmlược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộcđịa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh chống xâmlược diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.b. Ảnhhưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chủ nghĩa Mác - Lêninchỉ rõ, muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịchsử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra Đảng Cộng sản. Sự ra đời Đảng Cộngsản là một yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấu tranh của giai cấp công nhânchống áp bức, bóc lột. - Chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynhhướng cách mạng vô sản, dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam . Chủ nghĩaMác - Lênin là nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam .c. Cáchmạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản - Năm 1917, cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga giành được thắng lợi. Mở đầu thời đạimới - “Thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”. - Đối với các dân tộc thuộc địa, Cách mạng Tháng Mười đã nêu tấm gương sángtrong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức. - Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập. - Đối với Việt Nam , Quốc tếCộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vàthành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.2. Hoàncảnh trong nướca. Xãhội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân PhápChínhsách cai trị của thực dân Pháp - Về chính trị: Thực dân Pháp tước bỏquyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia ViệtNam ra thành 3 xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ , NamKỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng, cấu kết với địa chủ. - Về kinh tế: Thực dân Pháp tiến hành cướp đoạtruộng đất để lập đồn điền; đầu tư vốn khai thác tài nguyên (mỏ than, mỏ thiết,mỏ kẽm ); xây dựng một số cơ sở công nghiệp (điện, nước); xây dựng hệ thốngđường bộ, đường thuỷ, bến cảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa củanước Pháp. - Về văn hoá: Thực dân Pháp thực hiện chính sáchvăn hoá giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu Tình hình giai cấp và mâu thuẫncơ bản trong xã hội Việt Nam - Giai cấp địa chủ Việt Nam: Giai cấp địa chủ chiếmkhoảng 7% cư dân nông thôn nhưng đã nắm trong tay 50% diện tích ruộng đất. Sựcấu kết giữa giai cấp địa chủ với thực dân Pháp gia tăng trong quá trình tổchức cai trị của người Pháp. Tuy nhiên, trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc nàycó sự phân hoá, một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, căm ghét chế độ thực dânđã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hình thức khác nhau. - Giai cấp nông dân: Là lực lượng đông đảo nhất trongxã hội Việt Nam (chiếm khoảng 90% dân số), bị thực dân và phong kiến áp bức,bóc lột nặng nề. - Giai cấp công nhân Việt Nam : Ra đời từ cuộc khai thác thuộc địalần thứ nhất của thực dân Pháp, giai cấp công nhân tập trung nhiều ở các thànhphố và vùng mỏ. Xuất thân từ giai cấp nông dân, ra đời trước giai cấp tư sảndân tộc, sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lê nin, nhanhchóng trở thành một lực lượng tự giác, thống nhất.- Giaicấp tư sản Việt Nam: Bao gồm tư sản côngnghiệp, tư sản thương nghiệp, tư sản nông nghiệp. Trong giai cấp tư sản có mộtbộ phận kiêm địa chủ. Thế lực kinh tế và địa vị chính trị nhỏ bé và yếu ớt. - Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam : Bao gồm học sinh, trí thức, thợthủ công, viên chức và những người làm nghề tự do Có lòng yêu nước, căm thù đếquốc thực dân và rất nhạy cảm với những tư tưởng tiến bộ bên ngoài vào. Tóm lại, Chính sách thống trịcủa thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trên cáclĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội. Tính chất của xã hội Việt Nam là thuộcđịa, nửa phong kiến. Hai mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dânViệt Nam với thực dân Pháp xâm lược (mâu thuẫn vừa cơ bản, vừa chủ yếu) và mâuthuẫn giữa nhân dân, chủ yếu là giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.b.Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầuthế kỷ XX Phong trào Cần Vương (1885-1896). Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang 1884-1913). Đại diện của xu hướng bạo động là Phan Bội Châu. Đại biểu cho xu hướng cải cách là Phan Chu Trinh. Tóm lại, trước yêu cầu của lịch sử xã hộiViệt Nam, các phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra sôi nổi dưới nhiều trào lưu tưtưởng. Mặc dù bị thất bại, nhưng sự phát triển mạnh mẽ của phong trào yêu nước cuốithế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX có ý nghĩa rất quan trọng:- Tiếp nốitruyền thống yêu nước của dân tộc.- Tạo cơsở xã hội thuận lợi cho việc tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lê nin. Sự thất bại của phong trào yêu nước chống thực dân Pháp đã chứng tỏ con đườngcứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư tưởng tư sản đã bế tắc. Cách mạngViệt Namlâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối, về giai cấp lãnh đạo.c.Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản * Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện vềchính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam . Năm 1911, Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc) ra đi tìm đường cứu nước. Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm tìm hiểu cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm1917. Người rút ra kết luận: “Trong thế giới bây giờ chỉ có Cách mệnh Nga là đãthành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúctự do, bình đẳng thật”. Vào tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơthảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân đạo. Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (tháng 12/1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thànhviệc gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Sựkiện này đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người vàNgười tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn: “Muốn cứu nước và giải phóng dântộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc). Tháng 6/1925 ngườithành lập Hội Việt Nam Cách mạngThanh niên. Mở các lớp huấnluyện chính trị cho cán bộ cách mạng Việt Nam . Tác phẩm Đường cách mệnh chỉ rõ tính chất và nhiệm vụ củacách mạng Việt Namlà cách mạng giải phóng dân tộc mở đường tiến lên chủ nghĩa xã hội. Hai cuộccách mạng này có quan hệ mật thiết với nhau; cách mạng là sự nghiệp của quầnchúng “là việc chúng cả dân chúng chứ không phải việc của một hai người”, do đóphải đoàn kết toàn dân. Nhưng cái cốt của nó là công - nông và phải luôn ghinhớ rằng công nông là người chủ cách mệnh, công nông là gốc cách mệnh. Muốn thắng lợi thì cách mạng phải có một đảng lãnh đạo. Đảng muốn vững thì phảicó chủ nghĩa làm cốt, chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhấtlà chủ nghĩa Lênin. Về vấn đề đoàn kết quốc tế của cách mạng Việt Nam , Nguyễn Ái Quốc xác định:“Cách mệnh An Nam cũng là một bộ phận trong cách mệnh thế giới. Ai làm cáchmệnh trong thế giới đều là đồng chí của dân An Nam cả”. Về phương pháp cách mạng, Người nhấn mạnh đến việc phải giác ngộ và tổ chứcquần chúng cách mạng, phải làm cho quần chúng hiểu rõ mục đích cách mạng, biếtđồng tâm hiệp lực để đánh đổ giai cấp áp bức mình, làm cách mạng phải biết cáchlàm, phải có “mưu chước”, có như thế mới bảo đảm thành công cho cuộc khởi nghĩavới sự nổi dậy của toàn dân Tác phẩm Đường cách mệnh đã đề cậpnhững vấn đề cơ bản của mộtcương lĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc thành lập ĐảngCộng sản ở Việt Nam. Vào tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơthảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân đạo. Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (tháng 12/1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thànhviệc gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Sựkiện này đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người vàNgười tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn: “Muốn cứu nước và giải phóng dântộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc). Tháng 6/1925 ngườithành lập Hội Việt Nam Cách mạngThanh niên. Mở các lớp huấnluyện chính trị cho cán bộ cách mạng Việt Nam . Tác phẩm Đường cách mệnh chỉ rõ tính chất và nhiệm vụ củacách mạng Việt Namlà cách mạng giải phóng dân tộc mở đường tiến lên chủ nghĩa xã hội. Hai cuộccách mạng này có quan hệ mật thiết với nhau; cách mạng là sự nghiệp của quầnchúng “là việc chúng cả dân chúng chứ không phải việc của một hai người”, do đóphải đoàn kết toàn dân. Nhưng cái cốt của nó là công - nông và phải luôn ghinhớ rằng công nông là người chủ cách mệnh, công nông là gốc cách mệnh. Muốn thắng lợi thì cách mạng phải có một đảng lãnh đạo. Đảng muốn vững thì phảicó chủ nghĩa làm cốt, chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhấtlà chủ nghĩa Lênin. Về vấn đề đoàn kết quốc tế của cách mạng Việt Nam , Nguyễn Ái Quốc xác định:“Cách mệnh An Nam cũng là một bộ phận trong cách mệnh thế giới. Ai làm cáchmệnh trong thế giới đều là đồng chí của dân An Nam cả”. Về phương pháp cách mạng, Người nhấn mạnh đến việc phải giác ngộ và tổ chứcquần chúng cách mạng, phải làm cho quần chúng hiểu rõ mục đích cách mạng, biếtđồng tâm hiệp lực để đánh đổ giai cấp áp bức mình, làm cách mạng phải biết cáchlàm, phải có “mưu chước”, có như thế mới bảo đảm thành công cho cuộc khởi nghĩavới sự nổi dậy của toàn dân Tác phẩm Đường cách mệnh đã đề cậpnhững vấn đề cơ bản của mộtcương lĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc thành lập ĐảngCộng sản ở Việt Nam. · Sự phát triển phong trào yêu nướctheo khuynh hướng vô sản và sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt NamTại đạihội lần thứ nhất của hội Việt Nam cách mạng thanh niên (5-1929) đã xảy ra sựbất đồng giữa các đại biểu về việc thành lập Đảng cộng sản, thực chất là sựkhác nhau giữa các đại biểu muốn thành lập ngay một Đảng cộng sản và giải thểtổ chức hội Việt Nam cách mạng thanh niên, với nhưng đại biểu cũng muốn thànhlập Đảng cộng sản nhưng không muốn tổ chức đảng ở giữa đại hội thanh niên vàkhông muốn giải tán Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Trong bối cảnh đó các tổchức cộng sản ở Việt Namra đời.- Đông Dương cộng sản Đảng: ngày17-6-1929, tại Hà Nội, do đại biểu các tổ chức cộng sản ở miền bắc thành lập.- An Namcộng sản Đảng: vào mùa thu năm 1929, do các đại biểu trong hội Việt Nam cách mạngthanh niên ở Trung Quốc và Nam Kỳ thành lập.- Đông Dương cộng sản liên Đoàn: Sự rađời của hai tổ chức cộng sản trên làm cho nội bộ Đảng tân việt phân hoá, nhữngđảng viên tiên tiến của Tân Việt đứng ra thành lập Đông dương cộng sản liênđoàn.Cả ba tổchức đều gương cao ngọn cờ chống đế quốc và phong kiến, nhưng hoạt động phântán, chia rẽ ảnh hưởng xấu đến phong trào cách mạng Việt Nam . Vì vậycần phải khắc phục những khó khăn trên là nhiệm vụ cấp bách của tất cả nhữngngười cộng sản Việt Nam.
    Câu hai
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...