Tài liệu đề cương ôn tập môn tư tưởng hcm

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CÂU HỎI ÔN TẬPCâu 1:Các tiền đề tư tg –lý luận hình thành TTHCM:
    +Giá trị truyền thống DT
    +Tinh hoa văn hóa nhân loại
    +CN Mác Lê nin
    -Giá trị truyền thống DT:
    Lịch sử dựng nc & giữ nc lâu đời đã hình thành nên những GT truyền thống hết sức đặc sắc,cao quý của DTVN, trở thành tiền đề tư tg lý luận xuất phát hình thành nên TTHCM.Đó là truyền thống yêu nc,kiên cường bất khuất ,là tinh thần tương thân tương ái,lòng nhân nghĩa,ý thức cộng đồng,ý chí vươn lên vượt qua mọi khó khăn, thử thách, là trí thông minh sáng tạo,lòng hiền tài khiêm tốn tiếp thu tinh hoa VH nhân loại để làm giàu cho VHDT.
    Chủ nghĩa yêu nc truyền thống là tư tg,t/c cao quý,thiêng liêng nhất,là cội nguồn của trí tuệ sáng tạo & lòng dũng cảm của ng VN,cũng là chuẩn mực đạo đức cơ bản của DT.Từ đó,HCM đã đúc kết: “DT ta có 1 lòng nồng nàn yêu nc.Đó là 1 truyền thống quý báu của Dtta.Từ xưa đến này,mỗi khi Tổ q bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành 1 làn sóng vô cùng mạnh mẽ,to lớn,nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn,nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nc và cướp nc”.
    -Tinh hoa Văn hóa Nhân loại:
    +Với VH phương Đông,Ng có hiểu biết về Hán học &tiếp thu những mặt tích cực của Nho Giáo,đó là các triết lý hành động,tư tg nhập thế hành đạo,giúp đời,ước vọng về 1XH bình trị,là 1 triết lý nhân sinh,tu thân dưỡng tính,đề cao VH lễ giáo,truyền thống hiếu học.Về Phật Giáo,HCM tiếp thu những tư tg vị tha,từ bi,bác ái

    Câu 2:Quá trình hình thành tư tưởng HCM:
    + trước 1911
    +1911-1920
    +1921-1930
    +1930-1945
    +1945-1969
    a. Thời kỳ trước 1911: hình thành tt yêu nước và chí hướng cứu nước.
    Đây là thời kỳ HCM tiếp nhận truyền thống yn, truyền thống nhân nghĩa của gia đình, quê hương, dân tộc:
    +gia đình: -chủ yếu từ cha, đặc biệt là tư tg yêu nc, thương dân.
    -Mẹ ng mất sớm nhưng lòng yêu thương nhân dân của bà đã tác động mạnh đến Ng.
    +quê hương –dân tộc: có nhiều truyền thống anh hùng, CM.
    à hình thành tư tưởng yn, thương dân.
    b.Thời kỳ 1911-1920:Tìn thấy con đường cứu nc cho dân tộc.
    -1911-1917:5/6/1911, NTT rời quê hương sang phương tây tìm đg cứu nc.Thông qua nhiều cuộc khảo sát thực tiễn ở khắp nơi trên tg, Ng đưa ra nhận xét: NDLĐ ở đâu cũng bị bóc lột đến tận xương tủy, cuộc sống bần hàn,CNTD ở đâu cũng như nhau,đều sống trên xương máu của NDLĐ.”
    àHình thành tư tg dt giai cấp,dân tộc,qte, Ng nhận thấy CNĐQ là kẻ thù chung của NDLĐ trên toàn thế giới,Nhân đân các nước thuộc địa và Chính quốc cần phải lật đổ, tiêu diệt CNĐQ.
    Ng còn tìm hiểu về cách mạng tháng 10 Nga, giúp NG đến với Lenein,tt của Leenin,tìm hiểu M-A.
    -1918:Gia nhập Đảng XH Pháp vì cho rằng Đảng có tt bênh vực cho Nhân dân các nước thuộc địa.
    -T6/1919:Sau chiến tranh TG I. tại hội nghị Vecsai,NAQ gửi bản yêu sách gồm 8 đ đòi Pháp phải công nhận quyền tự do tối thiểu cho nhân dân VN.
    -T2/1920:Tại DH Đảng XH pháp họp tại Tua, NG cùng những ng Đảng viên tiên tiến đã bỏ phiếu tán thành ra Đệ Tam quốc tế, Ng trở thành 1 trong những ng sáng lập ĐCS pháp, là ng cộng sản đầu tiên của DTVN, đánh đấu bước ngoặt quyết định trong sự nghiệp hoạt động CM của NAQ từ chủ nghĩa yn à CNCS, từ 1 chiến sĩ gp DT chưa có khuynh hướng rõ ràng trở thành ng chiến sĩ gp dt theo CNCS.
    -T7/1920:Đọc”sơ thảo thứ 1 những luận cương về vấn đề độc lập dân tộc và thuộc địa” của Lê nin à tìm thấy những giải đáp đầy thuyết phục àtìm thấy con dg cứu nc cho NDVN.
    c.Giai đoạn 1921-1930:Hình thành cơ bản về TT HCM:
    -1921-T6/1923:Ng hoạt động tại Pháp và có 1 số hoạt động thực tiễn:
    +T10/1921:Thành lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa và hội những ng VN yn
    +1922:Ra báo NG cùng khổ- là cơ quan ngôn luận của hội liên hiệp các dt thuộc địa.
    à Ng là chủ bút, chủ biên.
    +Tham gia viết bài đăng trên các tạp chí “Cộng sản”,Đời sống công nhân, tiếng nói của giai cấp CN Pháp, thông tin qt àlên án tố cáo tội ác của CN TD.
    +Viết và biên soạn:Bản án chế độ thực dân Pháp.
    -T6/1923-cuối 1924:Ng hoạt động tại Liên Xô.
    +T10/1923:dự hội nghị qt Nông dân àng dc bầu vào đoàn chủ tịch.
    +đi saau vào nghiên cứu kinh nghiệm của CM Nga, xd lý luận về CMdt
    +Học lớp bồi dưỡng tại trg Đại Học Phương Đông.
    +1924:Tham gia Đh 5 quốc tế Cs,Đh Thanh niên, qt cứu tế đỏ, công hội đỏ.
    +Tiếp tục viết các bài báo lên tiếng tố cáo tội ác của TD Pháp, hoàn thiện “bản án Chế độ TD Pháp”
    -T12/1924-1929:Hoạt động tại Quảng Châu –TQ
    +T12/1924:Thành lập hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại Á Đông
    +Lập tổ chức VN TN CM đồng chí hội – xuất bản báo Thanh niên
    +mở lớp huấn luyện, bồi dưỡng cán bộ CM.
    Đề cương, bài giảng của Ng đc tập hợp in thành cuốn “Dg Cách mệnh” XB 1927
    +1927-1929:NG hoạt động tại Thái Lan.
    +Cuối năm 1929-đẩu 1930:Sau Đh lần 1 hội VNCMTN( T5/1929), 3 tổ chức ĐCS ở Vn ra đời:
    Đông Dương CSĐ (T6/1929);An Nam CSĐ(T8/1929);Đông Dương CSLĐ(T1/1930)
    +3/2/1930:đc sự phân công của QTCS, HCM đã tập hợp thống nhất 3 Đảng trên thành 1, lấy tên là ĐCSVN.
    Tại đại hội hợp nhất đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng.Những tp quan trọng như:BACĐTDP,ĐKM,CCVT có t/c lý luận chứa đựng những nội dung căn bản sau:
    -Bản chất của CNTD là ăn cướp, giết ng vì vậy nó là kẻ thù chung của các dt thuộc địa, của g/c công nhân và nhân dân lao động toàn TG.
    -CM GPDT trong thời đại mới phải đi theo con dg CMVS và là 1 bộ phận của CMTG.GPDT phải gắn liền vs GPND LĐ,GP g/c công nhân.
    -CMGPDT ở thuộc địa và CMVS ở chính quốc có mqh khăng khít vs nhau nhưng ko phụ thuộc nhau,nó có thể bùng nổ và thắng lợi trc CMVS ở CQ.Ng nhấn mạnh v/trò tích cực của DT thuộc địa trg p/trào ĐTGPDT.
    -CM thuộc địa trc hết là 1 cuộc “ DT cách mệnh”, đánh đuổi ngoại xâm,giành độc lập tự do.
    -Nông dân là lực lg đông đảo àCMGPDT muốn thắng lợi thắng lợi cần phải lôi cuốn Nông dân đi theo,XD khối liên minh Công –Nông làm động lực CM & thu hút g/c khác tham gia vào cuôc ĐT chung của DT
    -CM muốn thành công phải có ĐCS lãnh đạo theo CNM-L và 1 đội ngũ sẵn sàng hy sinh chiến đấu vì lý tưởng của Đảng,vì lợi ích,tồn vong của DT,lý tưởng của g/c Công nhân & nhân loại.
    -CM là sự nghiệp của quần chúng ND chứ ko phải là việc của 1 vài ng, vì vậy cần phải tập hợp,giác ngộ, từng bước tổ chức quần chúng đấu tranh từ thấp àcao.
    4.Thời kỳ 1930-1945:Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường CM
    Trong QTCS có 1 số qđ nhấn mạnh về v/d g/cấp, coi CN yêu nc, CNDT là CNQG hẹp hòi, NAQ đưa ra qđ khác nhấn mạnh về v/đ dân tộc và coi CNDT động lực lớn trong cuộc đấu tranh giành CQ.Ng bị QTCS hiểu nhầm và ko đc giao nhiệm vụ nữa, thủ tiêu “Ch cương/Sách lược/Điều lệ VT”của Ng, đổi tên Đảng thành ĐCS Đ D.
    -1935-1936:QTCS và ĐCS đã có những nhận định lại, bác bỏ luận đ tả khuynh trước đây, thực tiến đã c/m qđ của NAQ là hoàn toàn đúng đắn.
    -1938:QTCS điều động Ng về công tác tại MT Đông Dương.
    -1941:Bác về nc và trực tiếp lãnh đạo CMVN.
    -CMT8/1945:thành công là 1 minh chứng cho n~ qđ đúng đắn của Ng phù hợp vs đk và hoàn cảnh của VN.
    -2/9/1945:Ng đọc bản “Tuyên Ngôn DDL” –khai sinh ra nc VNDCCH.Đây là 1 văn kiện lịch sử có giá trị to lớn, trong đó,độc lập tự do gắn vs phương hướng đi lên CNXH là tư tg chính trị cốt lõi.
    5.Giai đoạn 1945-1969:TTHCM tiếp tục pt và hoàn thiện cả về chiều rộng lẫn chiều sâu:về CNXH, về Đảng cầm quyền, về NN của dân, do dân, vì dân, về đối ngoại, VH,GD
    -Trc tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”-miền Bắc có 20 vạn quân Tưởng, miền Nam là quân Anh, Ng đã cùng ND chèo lái con thuyền CMVN vượt qua thác ghềnh hiểm trở, tới bến bờ thắng lợi.Về đối ngoại, Ng vận dụng chính sách khôn khéo, mềm dẻo,thêm bạn, bớt thù,dĩ bất biến ứng vạn biến.
    -19/12/1946,Ng phát động lời kêu gọi toàn quốc k/c chống TD Pháp, đề ra đg lối vừa k/c vừa kiến quốc,toàn dân, toàn diện,trường kỳ,dựa vào tự mình là chủ yếu.
    -Sau hiệp định Giơ ne vơ-1954,đất nc bị chia cắt, Ng đề ra cho mỗi miền Nam,Bắc 1 nhiệm vụ khác nhau:
    Xuất phát từ thực tiễn, trong suốt quá trình lãnh đạo CMVN,TTHCM đã liên tục đc bổ sung và pt, hợp thành 1 hệ thống những qđ lý luận về CMVN.


    Câu 3:Luận điểm “CMGPDT ở thuộc địa phải chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc”.
    1.Mối quan hệ giứa CMGPDT ở thuộc địa và CMVS ở chính quốc.
    -Theo quan diem M_L: M và A cho rằng: CMGPDT ở thuộc địa chỉ có thể thành công khi CMVS ở chính quốc thành công.
    Điều này dc thể hiện trong Tuyên ngôn thành lập QT3 và Văn kiện đại hội 6 của QTCS.
    àlàm giảm tính chủ động, sáng tạo của PTCM của các nc thuộc địa.
    -Theo quan điểm HCM:
    +Luôn xem CMGPDT của thuộc địa cũng như ở VN là 1 bộ phận khăng khít của CMVS trên toàn TG.
    +PTGPDT ở thuộc địa và CMVS ở chính quốc có mqh tấc động qua lại lẫn nhau, Ng cho rằng mqh này giống như 2 cánh của 1 con chim,con chim muốn cất cánh lên bầu trời thì 2 cánh của nó phải chung 1 nhịp đập.Để giết chết con đỉa 2 vòi( CNĐQ) thì phải bằng sức mạnh của sự đoàn kết, hợp tác qt giữa chính q và thuộc địa.Quan điểm này xuaat phát từ quan niệm CMTG là sự thoongs nhất biện chứng của các LLCM, tức là dù ở thuộc địa hay chính quốc, đều có 1 kẻ thù chung là CNĐQ.
    àQuan điểm này cho thấy: HCM đã đặt CMVN vào quỹ đạo của CMTG, Chấm dứt thời kỳ CMVN tồn tại biệt lập , đóng kín.
    à Hệ quả: +Trong hoạt động thực tiễn, chúng ta phải xem tất cả các dân tộc thuộc địa trên toàn TG đều là đồng minh chiến đấu của VN.
    +Xem g/c VS và NDLĐ của các nc trên TG là liên minh chống lại CNDQ.
    +Tìm đc chỗ dựa vững chắc cho CMVN.
    2.Tính chủ động, sáng tạo của CMGPDT ở Thuộc địa:
    -Cơ sở khoa học:Đây là sự sáng tạo của quan điểm CM M-L trong thực tiễn của các nc thuộc địa, nó làm phogn phú thêm về lý luận GPDT.Nó có ý nghĩa vượt lên mọi dự báo thông thường và mang 1 tính CM đúng đắn.
    Quan điểm này dựa trên các cơ sở khoa học sau:
    +Về phía CNTB:-Thuộc địa có vai trò to lớn đến sự tồn tại, pt của CNTB,CNĐQ.
    -Thuộc địa chính là nơi cung cấp nguồn nhiên liệu, nguyên liệu, tt tiêu thụ sản phẩm cho ĐQ.
    -Là nơi CNTB tuyển mộ CN cho quá trình khai thác thuộc địa.
    - “ “ Binh lính cho các cuộc chiến tranh.
    -Là nơi sinh ra mâu thuẫn giữa ND TĐ –CNĐQ.
    +Về phía CMGPDT:
    -HCM pt đ/s của NDLĐ các nc thuộc địa:n~ ng VS ở thuộc địa chịu nh đau khổ gấp vạn lần những ng VS ở chính quốc, họ không có bất cứ quyền hành nào, áp bức bóc lột là 1 hình thức tha hóa tàn bạo con ng.
    Xuất phát điểm :Áp bức bóc lột chính là nguồn gốc sinh ra đấu tranh bị ap bức, phải chịu đựng gian khổ nên tinh thần đấu tranh của học cao hơn rất nhiều so vs ở chính quốc.Họ hiểu thế nào là quyền tự do, bình đẳng.
    -Đánh giá cao sứ mệnh của CN YN và tinh thần DT, kêu gọi phải khơi dậy và phát huy sứ mệnh này trong cuộc CMGPDT, tập trung vào n~ mâu thuẫn chủ yếu trong XHVN" class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">T vs CNDQ, Cnhan vs TS, Nông dân vs Địa CHủ PK.
    -Điều kiện để tiến hành CMGPDT:
    +sự lãnh đạo của ĐCS theo lý luận của M-L
    +SỰ ủng hộ của PTCMTG, trong đó có cả những nc TB.
    Với đk này, các nc thuộc địa trên TG có thể đứng lên làm CMGPDT trc CMVS ở chính quốc , có thể giành thắng lợi ngay cả khi nền kt vẫn còn kém phát triển(khác quan đ của M-L)
    Khi đã thắng lợi rùi thì sẽ tác động đến PTCM ở các nc TB.
    CMVS ở các nc Phương tây muốn giành dc thắng lợi thì phải lun liên hệ chặt chẽ vs CMGPdT ở thuộc địa à sự tác động qua lại thể hiện sự phát triển, sáng tạo của tư tg HCM so vs CN M-L.
    -Ý nghĩa:
    +Đây là lý luận sáng tạo, có gtri lý luận và thực tiễn to lớn.Là 1 cống hiến quan trọng của HCM vào kho tàn lý luận của CN M_L; đc minh chứng qua những thắng lợi của CMGPDT ở VN.
    +Lđ đó thể hiện quan đ biện chứng và tư duy lý luận của HCM, giúp cho các dt thuộc địa nhận thức rõ tinh thần độc lập, tự chủ, ko trông chờ, ỷ lại
    +Còn có ý nghĩa cho thế hệ mai sau.

    [B]Câu 4[/B]: [B]Quan điểm của HCM về đặc trưng của CNXH:[/B]
    a. [B]4 quan niệm của HCM về CNXH:[/B]
    -CNXH như là 1 CĐô XH bao gồm các mặt rất phong phú, hoàn chỉnh trong đó con người được phát triển toàn diện và tự do.
    -HCM diễn đạt quan niệm của mìh về CNXH ở VN trên 1 số mặt nào đó của nó như CT,KT,VH, XH
    Kinh tế: Che độ XH công cộng của CNXH và phân phối theo nguyên tắc của CNXH: làm theo năng lực, hưởng theo lao động
    Chính trị: Mọi ng dc phát triển toàn diện với tinh thần tự do, làm chủ
    Ng cho rằng:”CNXH là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng, làm của chung, ai làm nh thì ăn nh, ai làm ít thì ăn ít, ai ko làm thì ko ăn, tất nhiên là trừ ng già, đau ốm, trẻ con ”
    -Quan niệm bằng cách nhấn mạnh mtieu vì lợi ích của TQ,của ND nhắm nâng cao đ/s vật chất và tt cho ND.
    -Nêu CNXHVN trong ý thức, động lực của toàn sân, đưới sự lãnh đạo của ĐCSVN xd 1 xh ntn là trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi, động lực của toàn dân tộc.
    b. [B]4 đặc trưng của CNXH:[/B]
    -Là 1 CĐ chính trị do ND làm chủ:
    Đặc trưng này luôn đc đặt lên hàng đầu, thể hiên sự khác biệt về chất so vs TBCN.CĐ do dân làm chủ là CĐ trong đó quyền làm chủ thuộc về nhân dân,thuộc về số đông à k/đ vị thế của ND,ND có quyền làm những việc mà PL ko cấm, có nghĩa vụ phải tuân theo PL, mọi quyền lực thuộc về nd
    -Là 1 CĐ XH có nền KT pt cao,gắn liền vs sự pt của Khoa học kỹ thuật.
    Tạo ra NSLĐ cao hơn của TBCN,phải ứng dụng thành quả KHKT-CN cao vào SX, VN đi lên CNXH bỏ qua TBCN là chỉ bỏ qua vị thế thống trị của Qhsx TBCN, và vẫn phải ứng dụng những thành tựu tiến tiến của cuộc CMKHKT để pt nền KTTT, nâng cao NSLĐ.
    -Là CĐ ko còn ng bóc lột ng:
    Ko còn áp bức bất công, thực hiện chế độ SH xh về TLSX, thực hiện nguyên tắc phân phối theo LĐ.
    -Là 1 XH pt cao về Văn hóa- đạo đức:
    Qhsx lành mạnh,công bằng, bình đẳng, ko còn áp bức bất công, Con ng dc giải phóng.
    c.[B]Ý nghĩa:[/B]
    - là Sự sáng tạo quan điểm của CNM-L về đặc trưng của CNXH.
    -Là cơ sở nền tảng để Đảng xd đặc trưng của CNXH trong thời kỳ đổi mới:
    +CNXH là cđ do ND làm chủ.
    +Có nền kt pt cao dựa trên LLSX và chế độ công hữu về TLSX là chủ yếu.
    +Có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dt.
    +Con ng dc gp khỏi áp bức bóc lột, bất công,thực hiện nguyên tắc làm theo năng lực,hưởng theo LĐ, có c.s ấm no, có đk pt toàn diện.
    +Các dt trong nước đều bình đẳng, luôn giúp nhau cùng tiến bộ.
    +Có qh hợp tác hữu nghị với các QG khác trên TG.

    [B]Câu 5:Quan điểm của HCM trong công tác xd Đảng về tư tưởng, lý luận.[/B]
    1.Vai trò của CN M-L:
    HCM k/đ: “Đảng muốn vững thì phải có Chủ nghĩa làm nòng cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo CN ấy.Đảng mà ko có CN cũng như ng mà ko có trí khôn, tàu ko có bàn chỉ nam”. “Bây giờ học thuyết nhiều, CN nhiều nhưng CN chân chính nhất, chắc chắn nhất, CM nhất là CN M-L”.
    à + Chỉ ra TG quan,pp luận KH cho g.c VS và LLCM tg.
    +Là cẩm nang thần kỳ cho các DT bị áp bức gp khỏi ách thống trị, bóc lột.
    +Nó đấu tranh ko khoan nhượng trên cả bình diện lý luận và thực tiễn, để khắc phục tận dụng mọi CN cơ hội, cải lương và xét lại nó, đưa CM tiến lên và thành công, tạo đk pt cho g/c Công nhân.
    Nói cách khác:CNM-L là hệ tt của G/c CN, là học thuyết CM và KH của thời đại, đã tạo ra TG quan và pp luận cho các ĐCS trong việc xd, hoạch định chiến lược của Đảng phù hợp vs thực tế KQ.
    2.Quan điểm xd Đảng.
    -Nắm vững quan đ, lập trg, pp luận của CN M_L
    -Tiếp thu tinh hoa VN dt, nhân loại, vận dụng sáng tạo vào đk CMVN, phù hợp từng đối tượng, từng h/ cảnh.
    -Tổng kết, rút ra kinh nghiệm thực tiễn, làm phong phú thêm CNM-L.
    -Luôn cảnh giác vs mọi qđ phản động, cơ hội, xét lại CNM-L
    3.Ý nghĩa:
    -Lý luận: +Đc thực tiễn c/m là đúng đắn.
    +là qđ pt trên sự kế thừa lý luận CNM-L,TTHCM.
    +Là cơ sở để Đảng đề ra đg lối, chủ trương đúng đắn.
    -Thực tiễn: +Có ý nghĩa trg công cuộc đổi mới hiện nay:Cùng vs CNM-L,TTHCM là nền tảng tư tg, là kim chỉ nam cho những hđ của Đảng.
    +giữ vững b/c của Đảng.
    +ko đi chệch nội dung dg lối DT gắn liền CNXH.
    +Xd Đảng trong sạch,vững mạnh bắt nguồn từ mỗi Đảng viên.
    +Để Đảng có thể xd chủ trg, dg lối đúng đắn, phù hợp vs đk VN, đưa CM đi tới thành công.

    [B]Câu 6[/B]:[B] Quan điểm HCM “Đại đoàn kết dt là đại đoàn kết toàn dân”[/B]
    1.K/n dân và toàn dân trong tư tg HCM.
    -Mọi con dân nc Việt, mỗi 1 ng con Rồng cháu Tiên.
    -Nhân dân là 4 g/c:CN,ND,TTS, TS dân tộc cùng nhau bầu ra.
    -“dân” là mọi người dân Vn, ko phân biệt giới tính, lứa tuổi, tín ngưỡng, tôn giáo,ngành nghề, kể cả những ng VN ở nc ngoài, ko phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo quý tiện à rộng hơn k/n “nhân dân”.
    à “dân”, “nhân dân” trong TTHCM là mỗi ng con VN,vừa là tập hợp đông đảo quần chúng, có mối qh cả quá khứ và hiện tại, là chủ thể của khối DĐ K DT,Đ ĐK DT thực chất là Đ ĐK Toàn dân.
    Do đó, phải tin dân, dựa vào đân, coi dân là chỗ dựa vững chắc của ĐCS trong mọi g/đ CM.
    2.Mục đích Đ ĐK: +đấu tranh giành ĐL thống nhất
    +xd Tổ quốc vững mạnh.
    HCM đã từng nhiều lần nói: “Đk của ta ko những rộng rãi mà còn đk lâu dài.Ta đk để đấu tranh cho thống nhất và DL dân tộc, ta còn đấu tranh để xd nc nhà.Ai có tài, có đức , có sức, có lòng phụng sự TQ, phụng sự ND thì ta đk vs họ.” “Ta” ở đây chỉ ĐCS nói riêng và mọi ng dân VN nói chung.
    3.Đối tượng: Rộng rãi, nhiều tầng lớp, đối tg khác nhau.
    +Đk vs các tổ chức chính trị, đảng phái.
    + các dt anh em trong lãnh thổ VN.
    + những ng lầm dg lạc lối nhưng biết ăn năn, hối cải.
    + những ng VN sống ở nc ngoài, kêu gọi họ về phụng sự Tq.
    + các tôn giáo khác.
    4.PP đoàn kết: Thực hiện Đ DDK DT phải kế thừa truyền thống yn, nhân nghĩa, đồng thời phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con ng.
    -Mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng đều có những ưu khuyết đ, mặt tốt, xấu khác nhau cho nên vì lợi ích CM, cần thiết phải có tấm lòng khoan dung, độ lg vs mỗi con ng để tập hợp lực lg,phát huy sm của toàn thể DT.
    -Cần có niềm tin vào ND,Con ng:Đây là sự kế thừa của truyền thống DT “Lấy dân làm gốc” và “CM là sự nghiệp của quần chúng ND”. Ng chỉ rõ :Đ ĐK trc hết phải Đ ĐK đa số ND:CN, NN, các tầng lớp LĐ tạo nên 1 sức mạnh phi thường.
    5.Hình thức: Mặt trận DT thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yn
    à đc giác ngộ về mục đích chiến đấu, hđ theo 1 đg lối chính trị đúng đắn.

    [B]Câu 7: Quan điểm HCM về xd Nhà Nc thể hiện quyền làm chủ của ND:[/B]
    1.Quan đ của HCM về xd NN của dân- do dân- vì dân:
    - Xd NN thể hiện quyền làm chủ của ND.
    -Qđ về sự thống nhất giữa b/c của g/c CN vs tính ND, tính DT của NN.
    -Xd NN có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ.
    -Xd NN trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả.
    2.Cơ sở hình thành:
    -Tiếp thu, kế thừa tư tg xd NN của cha ông ta, kế thừa tư tg “thương dân” “NN của dân” “lấy dân làm gốc”
    -Trên cơ sở ng/cứu n~ thành tựu và hạn chế của NN TD-PK.
    Năm 1911, NAQ ra đi tìm dg cứu nc với mđ tìm ra 1 hình thức NN mới, mang lại hp cho ND.
    -Đánh giá n~ thành tựu và hạn chế của NN TS à đây là hình thức NN ko triệt để
    -Ng/cứu CM Nga và NNVS Nga, à lựa chọn kiểu NNVS cho CMVN hình thành nên NN của D, do D, vì D.
    3.Xd NN thực hiện quyền làm chủ của ND:
    a.NN của dân:
    +Quyền lực thuộc về ND: -ND có q làm chủ về KT-CT-VH-XH
    -có q bầu ra Quốc Hội-CQ q lực cao nhất của NNà thể hiện q tối cao của ND.
    (Thể hiện trong Hiến Pháp 1946,1959)
    +ND kiểm soát qluc của NN: -Kiểm soát đối vs cán bộ, công chức.
    -Bãi miễn đ/vs cán bộ, công chức thoái hóa, biến chất.
    +Dân là chủ : -Xác định vị thế của ND
    Dân làm chủ: -Xác định quyền và nghĩa vụ của ND.
    à ND có quyền làm những việc mà PL ko cấm, có nghĩa vụ tuân theo PL.
    +Trách nhiệm của NN: -Phải hình thành các thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của ND.
    -Phải gần dân, nắm đc tâm nguyện của dân, phải tin dân, sử dụng tài-sức của ND.
    b.NN do dân:
    -Phản ánh qh ND-NN: -NN chỉ là ng dẫn dg, ND đóng vai trò là ng mở đg àko có ND thì ko có NN.
    -Thể hiện: -Là NN do ND làm chủ
    -ND có quyền bầu ra NN, bầu ra CQ các cấp từ TW –ĐP, cao nhất là QH, QH bầu ra Chủ Tịch Nc, HĐND các cấp theo ng/tắc bỏ phiếu kín. àChủ trg tổng tuyển cử 6/1/46 đã thể hiện Tư tg đó của HCM.
    àTT đk trong ND, ko phân biệt đẳng cấp, tôn giáo.
    -Quan đ HCM:+ NN do dân lựa chọn chứ ko phải do ý muốn chủ quan của bất cứ ai.
    +NN do dân tự làm, tự bàn bạc, tự quản lý thông qua các mqh XH.
    +NN do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để NN chi tiêu hđ.
    +NN do ND phê bình, giúp đỡ.
    c.NN vì dân:
    -Mục đích NN:+vì ND, vì lợi ích chung, nguyện vọng của ND.
    HCM nhấn mạnh: “mọi đg lối, c/s đều chỉ nhằm mang lại lợi ích cho ND.Việc gì có lợi dù nhỏ cũng cố gắng làm, việc gì có hại dù nhỏ cũng cố gắng tránh.”
    +NN chăm lo chu đáo mọi mặt cho ND.
    +NN vì dân là NN trong sạch, vững mạnh, ko có đặc quyền, đặc lợi, luôn chống lại tiêu cực trong bộ máy NN.
    +Cán bộ NN từ Chủ Tịch Nc trở xuống đồng thời phải thực hiện 2 n/vụ:vừa là ng lãnh đạo, vừa là ng đầy tớ trung thành của ND.
    [B]Câu 8:Quan đ HCM về xd NN trong sạch, vững mạnh.[/B]
    a.Đề phòng khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của NN.
    -Quan đ: +Phải chống đặc quyền, đặc lợi.
    +Bộ máy NN ko phải là bộ máy áp bức,bóc lột ND,Cán bộ, công chức ko phải là n~ “ông quan CM”.
    HCM chỉ ra 6 căn bệnh cần đề phòng:Trái phép, cậy thế,hủ hóa, tư túng,chia rẽ, kiêu ngạo.
    Ng nhắc nhở: “Chúng ta ko sợ sai lầm, nhưng đã nhận ra sai lầm thì phải ra sức sửa chữa.Vậy nên, ai ko phạm n~ sai lầm trên thì chú ý tránh đi, gắng sức cho thêm tiến bộ.Ai đã phạm n~ lỗi lầm trên thì phải hết sức sửa chữa, nếu ko tự sửa chữa đc thì CP sẽ ko khoan nhượng.Vì hp của dt, vì lợi ích của nc nhà mà tôi phải nói, chúng ta phải ghi sâu chữ “Công bình, chính trực” vào lòng.
    -Khắc phục –hạn chế:
    +Đặc quyền-đặc lợi[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hải tẩy trừ những thói cậy mình là ng trong CQ để cửa quyền, hách dịch với dân, lạm q;
    Vơ vét tiền của, lợi dụng CQ để làm lợi cho cá nhân mình (bệnh CN cá nhân)
    +Tham ô, lãng phí, quan liêu:
    Ng coi “tham ô, lãng phí, quan liêu” là giặc nội xâm, giặc ở trong lòng, thứ giặc nguy hiểm hơn giặc ngoại xâm.
    Quan đ HCM: “Tham ô, lãng phí, quan liêu, dù cố ý hay không, cũng là bạn đồng minh của TD, PK tội lỗi ấy nặng như tội Việt Gian, mật thám”.
    Muốn trừ sạch bệnh tham ô, lãng phí thì trc hết phải tẩy sạch bệnh quan liêu.
    Ngày 26/1/1946,HCM đã ký lệnh nói rõ tội phạm tham ô, trộm cắp của công dân là tội tử hình.
    +Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo:
    Gây mất đk, gây rối cho công tác àNg kịch liệt lên án tội kéo bè, kéo cánh, tệ nạn bà con bạn hữu mình,ko tài năng gì cũng kéo vào chức này chức nọ,ng có tài nhưng ko vừa lòng bị đẩy ra ngoài.Trong CQ còn có ng bênh vực lớp này, chống lại lớp khác, tưởng mình trong cơ quan chính phủ là thần thánh rồi thì cậy thế , kiêu ngạo.
    Sau khi đề phòng, khắc phục những tiêu cực thì phải
    b.Tăng cường tính nghiêm minh của PL,đi đôi với đẩy mạnh GD đạo đức CM.
    HCM kết hợp 1 cách nhuần nhuyễn giữa quản lý XH bằng PL và phát huy n~ truyền thống tốt đẹp trong đời sống cộng đồng VN.
    à +Yêu cầu PL phải trừng trị thẳng tay n~ kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở địa vị nào,làm nghề gì.
    +HCM dùng SM uy tín của mình để cảm hóa n~ ng có lỗi lầm, kéo họ đi theo CM,GD n~ ng mắc khuyết đ để họ tránh phạm pháp.
    So với cổ xưa:Khổng Tử giáo dục con ng thông qua đạo đức, còn Tôn Tử, Hàn Phi Tử giáo dục con ng thông qua đạo đức + PL.
    à Dưới ngọn cờ đại nghĩa, bao dung của HCM, nhiều ng vốn mặc cảm với CM đã dần giác ngộ và đi theo CM, không sảy chân vào con dg phạm pháp.

    [B]Câu 9:Quan đ của HCM về chức năng của Văn Hóa.[/B]
    Theo HCM “Vì lẽ sinh tồn cũng như mđ của cuộc sống, loài ng mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, PL, KH, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng.Toàn bộ những sáng tạo, phát minh đó tức là văn hóa.VH là sự tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài ng đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của c/s và đòi hỏi của sự sinh tồn” .
    -Chính vì vậy mà chức năng của VH rất phong phú, đa dạng.Theo Người, VH có 3 chức năng chủ yếu sau:
    Một là bồi dưỡng tư tg đúng đắn, những t/c cao đẹp.VH thuộc đời sống tinh thần,ảnh hưởng đến phong cách sống cũng như t/c của mỗi con ng.Tư tg, t/c của con ng rất phong phú,vì vậy chúng ta cần quan tâm đến những tư tg, t/c chi phối đời sống tinh thần mỗi ng, mỗi dân tộc.
    Tư tg và t/c là 2 vấn đề chủ yếu nhất trong đời sống t/c của mỗi con ng, chúng có mqh gắn bó vs nhau.T/c cao đẹp là con dg dẫn tới tư tg đúng đắn; Tư Tg đúng đắn khiến cho t/c cao đẹp hơn, con ng ngày càng hoàn thiện hơn, loại bỏ những tư tưởng thấp hèn, quan tâm đến những tt cao đẹp, độc lập, tự chủ, có tinh thần xả thân vì nghĩa lớn, vì nc quên mình, vì lợi ích chung quên lợi ích riêng. VH bồi dưỡng cho ND những t/c lớn đó là:lòng y/nc thương dân,yêu thg con ng, trung thực, chân thành, thủy chung, ghét thói hư tật xấu.T/c thể hiện ở mối quan hệ gia đình, quê hương, bạn bè, anh em, đồng chí.VH còn xây đắp niềm tin vào bản thân, lý tg của ND, tin vào tiền đề Cmang.
    -Thứ 2 là nâng cao dân trí, mở rộng hiểu biết.Nói đến văn hóa là nói đến phải nói đến dân trí, đó là trình độ hiểu biết cho dân, nâng cao dân trí để ko chỉ ND hưởng thụ văn hóa mà còn sáng tạo ra VH, hưởng thụ VH hướng vào mục tiêu độc lập dân tộc, cùng Đảng “biến 1 nc dốt nát, cực khổ thành 1 nc văn hóa cao và đ/s tươi vui hạnh phúc.Đó cũng là mục tiêu dân giàu, nc mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh.
    -Thứ 3 là bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách được hình thành từ đạo đức, lối sống, từ thói quen của cá nhân và phong tục, tập quán của cả cộng đồng.Đó là những phẩm cách làm nên giá trị con ng.Tức là làm cho VH thấm sâu vào ý thức mỗi ng dân, giúp con ng hình thành nên những p/chất, p/cách, và lối sống đẹp, lành mạnh, hướng con ng đến chân-thiện-mỹ để hoàn thiện bản thân, phân biệt đc cái đẹp, lành mạnh với cái xấu xa, hư hỏng, cái tiến bộ vs lạc hậu,
    Đặc biệt vs cán bộ Đảng viên, HCM quan tâm đến phẩm chất đạo đức chính trị bởi vì nếu ko có những p/chất này thì họ ko thể hoàn thành dc nhiệm vụ cách mạng, ko thể biến lý tưởng thành hiện thực dc.
    “Phải làm thế nào cho VH thấm sâu vào tâm lý quốc dân, nghĩa là VH phải sửa đổi dc tham nhũng , lười biếng, phù hoa, xa xỉ, VH phải soi dg cho quốc dân đi”.


    [B]Câu 10:Quan điểm HCM về vị trí, vai trò của Đạo đức.[/B]
    HCM là 1 trong những nhà tư tưởng, 1 lãnh tụ CM,là 1 tấm gương sáng về đạo đức CM,làm nên cuộc CM đạo đức ở VN. Theo Người, Đạo đức là cái gốc của ng CM. Tư tg đạo đức của HCM rất sâu sắc, phong phú cả về lý luận và thực tiễn, trở thành 1 bộ phận vô giá của văn hóa dân tộc, nhân loại, sức mạnh to lớn làm nên mọi thắng lợi của CMVN.
    Ng k/đ đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và pt con ng, như gốc của ngọn cây,ngọn nguồn của sông núi.Người nói:”Cũng như sông thì phải có nguồn thì mới có nước, ko có nguồn thì sông cạn,Cây phải có gốc,ko có gốc thì cây héo”.Ng cho rằng:”làm CM phải có đạo đức,ko có đạo đức thì dù có tài giỏi đến mấy cũng ko lãnh đạo đc nhân dân.Làm CM là 1 sự nghiệp lớn,vẻ vang nhưng nó cũng là 1 nhiệm vụ rất nặng nề.Phải có đạo đức CM làm nền tảng thì mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang.Cán bộ, Đảng viên muốn đc dân tin, quần chúng quý mến thì phải có tư cách đạo đức”. “vì muốn gp cho dân tộc, gp cho loài ng là 1 công việc to tát mà tự mình ko có đạo đức,ko có căn bản,tự mình đã hủ hóa,xấu xa thì còn làm nổi việc gì”.
    Trong di chúc Ng căn dặn: “mỗi Đảng viên, cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức CM, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư;phải giữ gìn Đảng thật trong sạch, vững mạnh,phải xứng đáng là ng lãnh đạo, là ng đầy tớ trung thành của ND”.
    Tư tg đạo đức HCM là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo.Ng nói:”phải lấy kết quả thiết thực đã bao nhiêu cho SX và lãnh đạo SX mà đo ý chí CM của mình.Hãy kiên quyết chống bệnh nói suông, nói phô trương hình thức,lối làm việc ko nhằm mục đích nâng cao SX”/
    Như vậy, trong tư tg đạo đức HCM, Đức là gốc của Tài, Hồng là gốc của Chuyên,phẩm chất là nguồn gốc của năng lực.Tài là biểu hiện cụ thể của Đức thông qua hiệu quả hành động.
    Theo HCM,sức hấp dẫn của CNXH chưa phải là ở lý tưởng cao xa, ở mức sống vật chất dồi dào, ở tư tg tự do giải phóng, mà trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp,ở phẩm chất của những ng CS ưu tú,bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng đó trở thành hiện thực.
    Ng cho rằng, p trào cộng sản công nhân q/tế trở thành lực lượng quyết định vận mệnh của loài ng,ko chỉ do chiến lược và sách lược thiên tài của CMVS mà còn do phẩm chất đạo đức cao quý làm cho CNCS trở thành 1 sức mạnh vô địch.
    Tấm gương đạo đức trong sáng của 1 nhân cách vĩ đại, song cũng rất đỗi đời thường của HCM chẳng những có sức hấp dẫn lớn lao vs nhân dân VN mà còn cả vs nhân dân TG.Tấm gương đó từ lâu là nguồn cổ vũ động viên tinh thần quan trọng đối vs nhân dân ta và nhân loại tiến bộ đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH.
    [B]
    Câu 11[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hẩm chất đạo đức “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” trong tư tg HCM[/B]
    Cần kiệm liêm chính chí công vô tư là những phẩm chất đạo đức gắn liền vs hoạt động hàng ngày của mỗi con ng, là đại cương đạo đức HCM, biểu hiện phẩm chất “trung vs nc, hiếu vs dân”.
    Cần kiệm liêm chính chí công vô tư là những khái niệm cũ trong đạo đức truyền thống dân tộc,đc HCM lọc bỏ những nội dung ko phù hợp và đưa vào những nội dung mới, đáp ứng yêu cầu CM.
    Cần là cần cù, chịu khó, siêng năng, là LĐ có kế hoạch,năng suất cao,hiệu quả,với tinh thần tự lực cánh sinh.Chữ cần ở đây có 2 điều quan trọng:1 là tăng NSLĐ,2 là dẻo dai, bền bỉ, kiên trì.Kiệm là tiết kiệm công sức,của cải,thời gian của nước, của dân, “ko xa xỉ,hoang phí,bừa bãi,ko phô trương hình thức,ko liên hoan chè chén lu bù”,chúng ta tiết kiệm để SX,ko phải là keo kiệt,bủn xỉn, cái gì đáng chi thì nên chi, ko đáng chi thì chưa nên chi.Cần và kiệm có mqh mật thiết, luôn đi đôi vs nhau như 2 bàn chân của 1 con người:Cần mà ko có kiệm thì như gió vào nhà trống, Kiệm mà ko cần thì ko thể pt đc.
    Liêm là luôn tôn trọng của công và của dân, phải trong sạch, ko tham ô, ko tham lam, ko tham địa vị tiền tài. Chính là ko tà,mà phải là thẳng thắn, ko lệch lạc.Việc thiện nhỏ đến mấy cũng làm, việc ác nhỏ đến mấy cũng tránh.Chính trước hết là chính vs bản thân mình.HCM chỉ ra rằng các đức tính Cần kiệm liêm chính có qh chặt chẽ vs nhau, ai cũng phải thực hiện,song cán bộ Đảng viên vừa phải là người thực hành trước để làm kiểu mẫu cho dân.Những ng trong các công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hạn, nếu ko giữ đúng Cần kiệm liêm chính thì sẽ biến thành sâu mọt của dân.
    Đối với 1 quốc gia, Cần kiệm liêm chính là thước đo giàu có về chất, vững mạnh về tinh thần, thể hiện sự văn minh tiến bộ, Cần kiệm liêm chính còn là nền tảng của đ/sống mới, của các p/trào thi đua yêu nc.
    Chí công vô tư là luôn nghĩ đến quyền lợi của tập thể, công bằng, ko thiên vị.HCM rất ghét CN cá nhân,trong những năm tháng cuối đời, Bác viết tp “Nâng cao CNCM,quét sạch CN các nhân”.CN cá nhân như là giặc ngoại xâm, nó là vết tích của XH cũ, là lối sống ích kỷ,chỉ biết riêng mình, thấy công lao của mình mà quên mất công lao của ng khác.CN cá nhân là đồng minh của CNĐQ, là thứ vi trung rất độc,đẻ ra hàng trăm thứ bệnh nguy hiểm như: quan liêu, chủ quan, tham ô, phung phí,tự cao, tự đại,độc đoán, chuyên quyền, hách dịch
    HCM cho rằng CNXH ko thể thắng lợi nếu ko loại trừ CN cá nhân. Cần kiệm liêm chính chí công vô tư là những chuẩn mực đạo đức CM trong TTHCM, có giá trị lý luận và thực tiễn rất quan trọng.


    [B]Câu 12:Các nguyên tắc XD đạo đức trong TTHCM.[/B]
    -Nói phải đi đôi vs làm,phải nêu gương về đạo đức, HCM coi đây là nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong XD 1 nền đạo đức mới.
    Theo HCM,1 trong những đđ, nét đẹp truyền thống của văn hóa dân tộc, đạo đức phương Đông là các dân tộc phương Đông đều giàu t/c và đối với họ 1 tấm gương sống có giá trị hơn trăm bài diễn thuyết.Ng cho rằng đạo đức của người bóc lột, nói nhưng ko làm, chỉ phục vụ cho lợi ích của chúng thì đều là đạo đức giả.Đạo đức CM mới là đạo đức:Đảng viên đi trc,NN theo sau, miệng nói tay làm.
    Theo HCM,Đạo đức mới chỉ có thể XD dc trên 1 nền rộng lớn, vững chắc khi những chuẩn mực đạo đức trở thành những hành vi đạo đức mang tính phổ biến trong toàn XH mà những tấm gương đạo đức giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phổ biến đó.Cần chống thói đạo đức giả, cần xây dựng tấm gương người tốt, việc tốt,lấy gương ng tốt việc tốt để hằng ngày giáo dục lẫn nhau là 1 trong những cách tốt nhất để XD đạo đức, XD tổ chức CM, XD con ng mới, XD c/sống mới.
    -Xây phải đi đôi vs chống.
    XD 1 nền đạo đức mới cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống vì trong đời sống hằng ngày, trong mỗi con ng đều có cái tốt, cái xấu, đều có cái đúng, cái sai,đạo đức và ko đạo đức xen kẽ, đối lập nhau.Do đó,xây phải đi đôi vs chống, chống nhằm mục đích XD XH.
    Đối vs HCM,XD đạo đức mới phải đi liền vs chống cái xấu xa nhưng phải biết lấy xây làm chính, lấy gương ng tốt việc tốt mà giáo dục lẫn nhau.Xây và chống có mqh biện chứng,chặt chẽ, tác động lẫn nhau, trong đó,cái “xây” là cái chính,cái cơ bản.
    -Tu dưỡng đạo đức suốt đời.
    Mục đích là để giữ gìn đạo đức,nhân phẩm, lương tâm, danh dự của ng CM.Đây là công việc mà mọi ng phải làm thường xuyên như rửa mặt hàng ngày.Đạo đức CM ko phải trên trời rơi xuống mà phải đấu tranh, rèn luyện,bền bỉ hằng ngày phát triển, củng cố, cũng như ngọc càng mài càng sáng,vàng càng luyện càng trong.
    Do đó,luôn coi đạo đức là nền tảng, là gốc của ng CM,đó là lòng nhiệt tình CM, trung thành, tận tụy.Đạo đức CM phải hướng tới giải phóng con người, đó là con đg giải phóng nhân loại, phải thường xuyên rèn luyện đấu tranh.Mỗi cá nhân phải rèn luyện đạo đức trên tinh thần tự giác, dựa vào lương tâm dư luận cố gắng sửa chữa khuyết điểm tu dưỡng đạo đức gắn vs mọi nơi, mọi hoàn cảnh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...