Tài liệu Đề cương ôn tập môn tư pháp quốc tế đại học Luật Hà Nội

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề cương do mình tự xây dựng dưới dạng bảng ngắn gọn dễ hiểu, dễ nghiên cứu rất hữu ích cho việc học và thi môn tư pháp quốc tế.

    Nội dung bao gồm các 10 vấn đề lý thuyết, so sánh và 1 số bài tập tình huống theo hướng dẫn của các thầy cô. Tất cả chỉ trong 30 trang A4


    Vấn đề 1. Khái niệm và nguồn của tư pháp quốc tế

    1.1. Khái niệm tư pháp quốc tế

    1.1.1. Đối tượng điều chỉnh

    1.1.2. Phương pháp điều chỉnh

    1.1.3. Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế

    1.1.4. Các nguyên tắc của tư pháp quốc tế

    1.2. Nguồn của tư pháp quốc tế

    1.2.1. Các loại nguồn của tư pháp quốc tế

    1.2.2. Pháp luật quốc gia

    1.2.3. Điều ước quốc tế

    1.2.4. Tập quán quốc tế

    1.2.5. Án lệ

    1.2.6. Nguồn bổ trợ của tư pháp quốc tế

    Vấn đề 2. Xung đột pháp luật

    2.1. Lịch sử hình thành các học thuyết về xung đột pháp luật

    2.2. Khái niệm và bản chất của xung đột pháp luật

    2.2.1. Xung đột pháp luật trên phạm vi quốc tế

    2.2.2. Xung đột pháp luật trong phạm vi quốc gia

    2.3. Nguyên nhân của xung đột pháp luật

    2.3.1. Nguyên nhân khách quan

    2.3.2. Nguyên nhân chủ quan

    2.4. Phạm vi xung đột pháp luật

    2.5. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật

    2.5.1. Ý nghĩa, mục đích của giải quyết xung đột pháp luật

    2.5.2. Các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật

    2.6. Khái niệm quy phạm xung đột

    2.7. Đặc điểm của quy phạm xung đột

    2.8. Hình thức của quy phạm xung đột

    2.9. Cơ cấu của quy phạm xung đột

    2.10. Các hệ thuộc luật cơ bản

    2.11. Hiệu lực áp dụng của quy phạm xung đột

    Vấn đề 3. Chủ thể trong tư pháp quốc tế

    3.1. Người nước ngoài

    3.1.1. Khái niệm người nước ngoài

    3.1.2. Phân loại người nước ngoài

    3.1.3. Địa vị pháp lí của người nước ngoài

    3.2. Pháp nhân nước ngoài

    3.2.1. Khái niệm pháp nhân nước ngoài và quốc tịch của pháp nhân

    3.2.2. Quy chế pháp lí dân sự của pháp nhân nước ngoài

    3.2.3. Quốc gia

    3.2.4. Cơ sở xác định quy chế pháp lí đặc biệt của quốc gia trong tư pháp quốc tế

    3.2.5. Nội dung quy chế pháp lí đặc biệt của quốc gia trong tư pháp quốc tế

    Vấn đề 4. Quyền sở hữu và thừa kế trong tư pháp quốc tế

    4.1. Khái niệm quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế

    4.1.1. Các quan niệm về quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế

    4.1.2. Xung đột pháp luật về các quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài

    4.2. Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài

    4.2.1. Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu theo pháp luật các nước

    4.2.2. Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu theo pháp luật Việt Nam

    4.3. Xác định thời điểm chuyển dịch rủi ro đối với tài sản mua bán

    4.4. Vấn đề quốc hữu hoá trong tư pháp quốc tế

    4.5. Quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam

    4.6. Thừa kế và xung đột pháp luật về thừa kế trong tư pháp quốc tế

    4.6.1. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài theo pháp luật các nước

    4.6.2. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên

    4.7. Vấn đề di sản không có người thừa kế

    Vấn đề 5. Quyền tác giả trong tư pháp quốc tế

    5.1. Khái niệm và đặc điểm của quyền tác giả trong tư pháp quốc tế

    5.2. Các hình thức bảo hộ quốc tế đối với quyền tác giả

    5.2.1. Các điều ước quốc tế đa phương

    5.2.2. Các điều ước quốc tế song phương

    5.2.3. Bảo hộ quyền tác giả theo nguyên tắc có đi có lại

    5.3. Bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành

    Vấn đề 6. Quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng trong tư pháp quốc tế

    6.1. Khái niệm, đặc điểm pháp lí của quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng

    6.1.1. Khái niệm chung về quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng

    6.1.2. Các đặc điểm cơ bản của quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng

    6.2. Bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng

    6.2.1. Ý nghĩa pháp lí của việc bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng

    6.2.2. Các phương thức bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng

    6.2.2.1. Bảo hộ thông qua các điều ước quốc tế đa phương

    6.2.2.2. Bảo hộ thông qua các điều ước quốc tế song phương

    6.2.2.3. Bảo hộ thông qua việc các quốc gia cùng chấp nhận nguyên tắc có đi có lại

    6.3. Bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng thông qua các điều ước quốc tế song phương

    6.3.1. Nhận xét chung

    6.3.2. Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ

    6.4. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam

    6.4.1. Nguyên tắc bảo hộ

    6.4.2. Đối tượng sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng được bảo hộ tại Việt Nam

    6.4.3. Xác lập và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng cho người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam

    6.4.4. Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng cho người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài

    6.5. Hợp đồng li-xăng (licence)

    6.5.1. Khái niệm về hợp đồng licence

    6.5.2. Hợp đồng licence theo quy định của pháp luật Việt Nam

    Vấn đề 7. Hợp đồng và trách nhiệm ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế

    7.1. Khái niệm hợp đồng trong tư pháp quốc tế

    7.2. Mối quan hệ giữa pháp luật và hợp đồng

    7.3. Xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng

    7.4. Nguyên tắc chọn luật áp dụng trong hợp đồng quốc tế

    7.4.1. Luật áp dụng đối với hình thức hợp đồng

    7.4.2. Luật áp dụng đối với nội dung hợp đồng

    7.4.3. Luật áp dụng để xác định tư cách chủ thể của các bên

    7.5. Khái niệm, luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

    7.6. Các trường hợp trách nhiệm và những căn cứ miễn trách nhiệm

    7.7. Khái niệm trách nhiệm ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế

    7.8. Luật áp dụng đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

    Vấn đề 8. Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế

    8.1. Khái niệm chung về quan hệ hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế

    8.2. Nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam

    8.2.1. Các nguyên tắc chung

    8.2.2. Các nguyên tắc chuyên biệt

    8.3. Các nguồn luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu nước ngoài

    8.3.1. Pháp luật trong nư¬ớc

    8.3.2. Điều ¬ước quốc tế

    8.3.3. Tập quán quốc tế

    8.3.4. Mối quan hệ giữa các loại nguồn điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố n¬ước ngoài

    8.4. Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố n¬ước ngoài

    8.4.1. Giải quyết xung đột về quan hệ kết hôn có yếu tố nư¬ớc ngoài

    8.4.2. Giải quyết xung đột về li hôn có yếu tố nư¬ớc ngoài

    8.5. Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng có yếu tố n¬ước ngoài

    8.6. Giải quyết xung đột về quan hệ pháp lí giữa cha mẹ và con có yếu tố nư¬ớc ngoài

    8.7. Giải quyết xung đột về nuôi con nuôi có yếu tố n¬ước ngoài

    8.8. Giải quyết xung đột về quan hệ giám hộ có yếu tố nư¬ớc ngoài

    8.9. Thẩm quyền giải quyết quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

    Vấn đề 9. Tố tụng dân sự quốc tế

    9.1. Khái niệm và những nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự quốc tế

    9.1.1. Khái niệm tố tụng dân sự quốc tế

    9.1.2. Những nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự quốc tế

    9.2. Các điều ước quốc tế về tố tụng dân sự quốc tế

    9.2.1. Các điều ước quốc tế song phương

    9.2.2. Các điều ước quốc tế đa phương

    9.3. Thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế

    9.3.1. Khái niệm thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế và vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử

    9.3.1.1. Thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế

    9.3.1.2. Xung đột về thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế

    9.3.1.3. So sánh giữa xung đột về thẩm quyền xét xử và xung đột pháp luật

    9.3.2. Các quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế theo pháp luật các nước

    9.3.3. Quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế của Việt Nam

    9.3.3.1. Xác định theo quy định của các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia kí kết

    9.3.3.2. Xác định theo quy định của pháp luật Việt Nam

    9.4. Địa vị pháp lí của người nước ngoài trong tố tụng dân sự quốc tế

    9.4.1. Bảo hộ pháp lí cho người nước ngoài

    9.4.2. Địa vị pháp lí của quốc gia nước ngoài và của những người được hưởng quy chế ưu đãi miễn trừ ngoại giao trong tố tụng dân sự quốc tế

    9.5. Vấn đề uỷ thác tư pháp quốc tế

    9.5.1. Khái niệm về uỷ thác tư pháp quốc tế

    9.5.2. Uỷ thác tư pháp quốc tế theo quy định của pháp luật Việt Nam

    9.5.3. Ý nghĩa của uỷ thác tư pháp trong tố tụng dân sự quốc tế

    9.6. Công nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài

    9.6.1. Khái niệm chung

    9.6.2. Công nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài ở các nước

    9.6.3. Công nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài theo quy định của các điều ước quốc tế

    9.6.4. Công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài tại Việt Nam

    9.6.4.1. Các cơ sở pháp lí để công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài tại Việt Nam

    9.6.4.2. Nguyên tắc công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài tại Việt Nam

    9.6.4.3. Thẩm quyền công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài tại Việt Nam

    9.6.4.4. Thủ tục công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài tại Việt Nam

    9.6.4.5. Các bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài không được công nhận và thi hành tại Việt Nam

    Vấn đề 10. Trọng tài thương mại quốc tế

    10.1. Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế

    10.2. Vai trò của trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

    10.3. Các hình thức trọng tài

    10.3.1. Trọng tài thường trực

    10.3.2. Trọng tài ad-hoc

    10.4. Thẩm quyền trọng tài

    10.4.1. Thoả thuận trọng tài

    10.4.2. Khả năng trọng tài

    10.5. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại quốc tế

    10.5.1. Nguyên tắc thoả thuận

    10.5.2. Nguyên tắc độc lập, khách quan và vô tư

    10.5.3. Nguyên tắc bí mật

    10.5.4. Nguyên tắc chung thẩm

    10.6. Luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế

    10.6.1. Luật áp dụng với nội dung tranh chấp

    10.6.2. Luật áp dụng với tố tụng trọng tài

    10.6.3. Luật áp dụng với thoả thuận trọng tài

    10.7. Tố tụng trọng tài

    10.8. Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...