Tiểu Luận Đề cương ôn tập môn Tư pháp quốc tế ( bán trắc nghiệm có đáp áp chi tiết + tình huống)

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. BÁN TRĂC NGHIỆM
    CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM & NGUỒN TPQT
    1. Quốc gia nước ngoài là chủ thể cơ bản của TPQT.
    S, quốc gia là chủ thể đặc biệt của TPQT. Quốc gia chỉ tham gia một số quan hệ nhất định, khi tham gia vào các quan hệ này QG cũng có địa vị pháp lý đặc biệt so vs các chủ thể khác (quyền miễn trừ tư pháp .)
    3. Người VN định cư ở nước ngoài là công dân VN cư trú, sinh sống lâu dài tại nước ngoài.
    S, theo khoản 3 Điều 3 nghị định 138/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều của BLDS
    4. Phương pháp áp dụng tập quán, tương tự pháp luật đặt ra khi pháp luật trong nước không có quy phạm điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế.
    S, áp dụng tập quán còn được đặt ra khi hai bên trong hợp đồng thương mại lựa chọn, ví dụ tập quán về thương mại incoterm.



    CHƯƠNG 2: XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT

    1. XĐPL là hiện tượng đặc thù của TPQT.
    Đ
    2
    . XĐPL là hiện tượng xảy ra ở tất cả các lĩnh vực trong TPQT.
    S, lĩnh vực lquan đến quyền SH trí tuệ, quyền SH tài sản trong quốc hữu hóa, quyền SH trong đầu tư nước ngoài ko tồn tại XĐPL
    3. Trong pháp luật của 1 quốc gia không bao giờ có hiện tượng XĐPL.
    Đ, XĐPL là htuong 1 QHPL chịu sự điều chỉnh của 2 hay nhiều hệ thống pl, hệ thống pl ở đây được hiểu là hệ thống pl của các quốc gia. Trong pl 1 quốc gia giữa các ngành luật có thể tồn tại mâu thuẫn, chồng chéo hoặc đồng thời điều chỉnh 1 QHPL nhưng ko đk gọi là XĐPL

    . Gồm 8 chương " class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">


    [B]B. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

    [/B]1. A là nam công dân Việt Nam, B là nữ mang quốc tịch Nga. Năm 2002, A sang làm việc tại Nga. Sau một thời gian, A kết hôn với B và cả hai cư trú tại Nga. Năm 2005, hai vợ chồng chuyển về Việt Nam cư trú ổn định tại TP.HCM, không có con chung. Đầu năm 2007, A và B cùng ký vào đơn yêu cầu Tòa án Việt Nam giải quyết cho ly hôn.
    1.1 Tòa án xác định hôn nhân có hợp pháp không để làm căn cứ giải quyết ly hôn. Xác định luật được TAVN áp dụng cho các vấn đề về điều kiện kết hôn và nghi thức kết hôn giữa A và B trong các trường hợp:
    1.1.1 A và B kết hôn tại cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự VN tại Nga
    1.1.2 A và B kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của Nga
    1.1.3 A và B kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của Nga, B có quốc tịch Nga và Pháp
    1.2 Luật áp dụng để xác định điều kiện ly hôn của A và B
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...