Tài liệu Đề cương ôn tập môn luật người khuyết tật (đại học Luật Hà Nội)

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề cương tổng hợp các vấn đề lý thuyết cơ bản nhất môn Luật người khuyết tật dựa trên bài giảng của các thầy cô. rất ngắn gọn, súc tích, thuận tiện cho việc học và thi môn Luật người khuyết tật. Đề cương bao gồm 8 vấn đề


    Vấn đề 1. Khái quát về luật NKT Việt Nam 3

    1.Khái niệm NKT và luật người khuyết tật 3

    1.1 Khái niệm người khuyết tật 3

    1.2 Khái niệm luật người khuyết tật 5

    2. Các nguyên tắc cơ bản của luật NKT Việt Nam 5

    2.1. Nguyên tắc tôn trọng và bảo đảm quyền của người khuyết tật 5

    2.2. Nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử 6

    2.3. Tham vấn người khuyết tật, tổ chức xã hội và đối tác xã hội 6

    2.4. Đảm bảo quyền được tiếp cận, hỗ trợ và điều chỉnh hợp lý đối với người khuyết tật 6

    2.5. Đảm bảo hội nhập và thực thi các cam kết quốc tế 7

    3. Nguồn của luật NKT Việt Nam 7

    3.1 Văn bản Luật 7

    3.2 Văn bản dưới luật 7

    Vấn đề 2. Pháp luật quốc tế về quyền của NKT 7

    1. Một số nội dung cơ bản của PL quốc tế về NKT 7

    1.1 Các nhóm quyền cơ bản của người khuyết tật 7

    1.2 Nghĩa vụ của các quốc gia thành viên 9

    2. Thực hiện PL quốc tế về NKT 9

    2.1 Cơ chế quốc tế 9

    2.2 Cơ chế cấp quốc gia 10

    Vấn đề 3. Chế độ chăm sóc sức khoẻ NKT 10

    1. Khái quát về chế độ chăm sóc sức khoẻ NKT 10

    1.1. Khái niệm, ý nghĩa 10

    1.2. Phân loại chế độ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật 11

    1.3. Các nguyên tắc cơ bản của chế độ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật 12

    2. Nội dung chế độ chăm sóc sức khoẻ NKT 13

    2.1.Chăm sóc sức khỏe ban đầu 13

    2.2. Khám bệnh, chữa bệnh 14

    2.3 Phục hồi chức năng 15

    2.4 Các chính sách hỗ trợ thực hiện chế độ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật 15

    Vấn đề 4. Giáo dục, dạy nghề và việc làm đối với NKT 16

    1.Giáo dục đối với NKT 16

    1.1 Khái quát chung 16

    1.2 Chế độ giáo dục đối với người khuyết tật 17

    2.Dạy nghề đối với NKT 18

    2.1 Khái quát 18

    2.2 Chế độ dạy nghề đối với người khuyết tật 19

    3. Việc làm đối với NKT 20

    3.1 Khái quát chung 20

    3.2 Chế độ việc làm đối với người khuyết tật 21

    Vấn đề 5. Hoạt động xã hội đối với NKT 22

    1. Khái niệm và vai trò của hoạt động xã hội đối với NKT 22

    1.1. Khái niệm 22

    1.2. Vai trò của hoạt động xã hội đối với người khuyết tật 22

    2. Hoạt động văn hoá, thể thao, giải trí, du lịch đối NKT theo quy định của PL 23

    2.1.Biện pháp từ phía nhà nước 23

    2.2 Biện pháp từ phía cơ sở văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch 23

    2.3. Biện pháp tổ chức thực hiện 24

    3. Sử dụng các công trình, dịch vụ công cộng đối với NKT theo quy định của PL 24

    3.1 Sử dụng nhà chung cư và công trình công cộng đối với người khuyết tật 24

    3.2 Tham gia giao thông của người khuyết tật 25

    3.3 Công nghệ thông tin và truyền thông đối với người khuyết tật 26

    Vấn đề 6. Chế độ bảo trợ xã hội đối với NKT 26

    1. Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc của chế độ bảo trợ xã hội đối với NKT 26

    1.1 Sự ra đời của bảo trợ xã hội 26

    1.2 Quan điểm về bảo trợ xã hội trên thế giới 27

    1.5 Ý nghĩa của bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật 27

    1.6 Nguyên tắc cơ bản của bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật. 28

    2. Chế độ bảo trợ xã hội đối với NKT 28

    2.1 Trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng 28

    2.2 Nuôi dưỡng người khuyết tật trong cơ sở bảo trợ xã hội 29

    2.3 Cơ sở chăm sóc người khuyết tật 30

    Vấn đề 7. Trách nhiệm đối với NKT 31

    1. Trách nhiệm của Nhà nước và các cơ quan nhà nước đối với NKT 31

    1.1 Trách nhiệm của Nhà nước 31

    1.2 Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước 31

    2. Trách nhiệm của gia đình đối với NKT 34

    2.1. Trách nhiệm của các gia đình Việt Nam đối với người khuyết tật 34

    2.2. Trách nhiệm của gia đình người khuyết tật đối với người khuyết tật 34

    3. Trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân đối với NKT 35

    3.1. Trách nhiệm của các tổ chức đối với người khuyết tật 35

    3.2. Trách nhiệm của cá nhân đối với người khuyết tật 35

    Vấn đề 8. Các biện pháp bảo đảm quyền của NKT 36

    1. Khái niệm biện pháp bảo đảm quyền của NKT 36

    1.1. Khái niệm 36

    1.2. Phân loại 36

    2. Nội dung các biện pháp bảo đảm quyền của NKT 36

    2.1 Biện pháp xã hội 36

    2.2 Biện pháp kinh tế 37

    2.3 Biện pháp pháp lý 37
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...