Tài liệu Đề cương ôn tập môn Kinh tế chính trị (HVNH)

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tài liệu: Đề cương ôn tập môn Kinh tế chính trị (HVNH)

    Câu 1:
    Hàng hoá : là sp của LĐ, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người, thông qua trao đổi mua bán. VD: sắt thép, quyển vở, bút bi sức lao động
    ĐĐ của hh: Là sp của lđ. Thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. Được trao đổi, mua bán trên thị trường
    2 thuộc tính: Giá trị sử dụng là ích dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Ví dụ: công dụng của một cái kéo là để cắt nên giá trị sử dụng của nó là để cắt; công dụng của bút để viết nên giá trị sử dụng của nó là để viết. Một hàng hóa có thể có một công dụng hay nhiều công dụng nên nó có thể có nhiều giá trị sử dụng khác nhau.
    ã ĐĐ: Là phạm trù vĩnh viễn do TN tạo ra
    ã Có thể đc phát triển dần dần cùng vs sự pt của LLSX.
    ã Chỉ để thực hiện đầy đủ thông qua tiêu dùng.
    ã Sản xuất không chỉ để người trực tiếp sản xuất mà cho ng khác trong XH
    Giá trị trao đổi là quan hệ số lượng tỷ lệ trao đổi giữa các hh có gtrị sử dụng khác nhau. Vd: 1 m vải = 10 kg thóc. Vải và thóc là 2 hh có giá trị sử dụng khác nhau về chất, tại sao chúng lại có thể trao đổi được với nhau và trao đổi theo tỷ lệ nào đó. Để sx ra vải hoặc thóc, những người sx đều phải hao phí lđ. Chính hao phí lđ ẩn giấu trong hh làm cho chúng có thể so sánh được với nhau khi trao đổi. Chúng được trao đổi theo một tỷ lệ nhất định, 1 số lượng vải ít hơn đổi lấy một lượng thóc nhiều hơn (1 m vải =10 kg thóc); nhưng lượng lđ hao phí để sx ra chúng là ngang = nhau. Lđ hao phí để sx ra hh ẩn giấu trong hh chính là cơ sở để trao đổi. Giá trị hh là hao phí lđ của người sx hh kết tinh trong hh.
    ĐĐ: Là cái ẩn dấu bên trong mỗi hh, làm cơ sở cho sự so sánh trao đổi giữa các hh. Gía trị hh phản ánh quan hệ sx xh giữa những người sx hàng hoá,và là 1 phạm trù lịch sử: nó gắn liền với nền kinh tế hàng hoá.
    Mối qhệ giữa 2 thuộc tính: Hai thuộc tính của hàng hóa có mối quan hệ với nhau vừa thống nhất vừa mâu thuẫn nhau:
    - Thống nhất: đã là hh thì phải hội đủ hai thuộc tính này, nếu thiếu hai thuộc tính không thể gọi là hàng hóa.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...