Tài liệu Đề cương ôn tập máy điện thiết bị điện

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Bài mở đầu: Khái niệm chung về máy điện
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1: Máy điện một chiều
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1 Cấu tạo máy điện một chiều
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2 Bộ dây quấn phần ứng của máy điện một chiều
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3 Nguyên lý làm việc của máy phát điện và động cơ điện một chiều.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4 Từ trường và sức điện động trong máy điện một chiều.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5 Máy phát điện một chiều.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.6 Động cơ điện một chiều.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.7 Kiểm tra
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2: Máy biến áp.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1 Khái niệm chung về máy biến áp.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2 Cấu tạo của máy biến áp một pha
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3 Nguyên lý làm việc của MBA một pha
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4 Các trạng thái làm việc của MBA một pha
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5 Máy biến áp ba pha.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.6 Điều kiện làm việc song song của MBA 3 pha.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.7 Các loại máy biến áp đặc biệt
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 3. Máy điện không đồng bộ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1 Khái niệm chung về máy điện không đồng bộ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2 Từ trường của máy điện không đồng bộ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3 Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4 Sơ đồ thay thế và các phương trình của máy điện không đồng bộ.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.5 Biểu đồ năng lượng và hiệu suất của động cơ điện không đồng bộ.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.6 Mô men quay và phương trình đặc tính cơ của ĐCĐ không đồng bộ.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.7 Mở máy và đảo chiều quay của động cơ không đồng bộ ba pha.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.8 Điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB ba pha
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.9 Hãm động cơ KĐB
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bài tập
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.10 Động cơ không đồng bộ 1 pha.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.11 Dây quấn động cơ điện không đồng bộ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kiểm tra
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 4. Máy điện đồng bộ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1 Khái niệm, cấu tạo máy điện đồng bộ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2 Máy phát điện đồng bộ.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.3 Động cơ điện đồng bộ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Tài liệu tham khảo:
    1. Giáo trình máy điện: Nhà xb Giáo dục; Vụ Trung Học chuyên nghiệp – Dạy nghề.
    Tác giả : Đặng Văn Đào – Trần Khán Hà – Nguyễn Hồng Thanh.
    2. Kỹ thuật điện : (Tài liệu dùng cho các trường Trung Học Chuyên nghiệp và Dạy nghề). Tác giả : Nguyễn Ngọc Lân – Nguyễn Văn Trọng – Nguyễn Thị Quỳnh Hoa.






    Bài mở đầu: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN
    I. Những khái niệm về máy điện
    1. Khái niệm:
    - Máy điện là thiết điện từ, nguyên lý làm việc dựa vào các định luật điện từ.
    - Về cấu tạo máy điện gồm mạch từ (lõi thép) và mạch điện (các dây quấn). Dùng để biến đổi cơ năng thành điện năng như máy phát điện, biến đổi điện năng thành cơ năng như động cơ điện và đồng thời dùng để biến đổi dòng điện và điện áp .
    2. Phân loại máy điện:
    Máy điện có nhiều loại và có nhiều cách phân loại khác nhau: như phân loại theo công suất, theo dòng điện, theo chức năng
    Sơ đồ phân loại các máy điện cơ bản thường gặp:


    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]































    II. Vật liệu dùng trong máy điện.
    1. Vật liệu dẫn điện:
    Vật liệu dẫn điện dùng để chế tạo các bộ phần dẫn điện, vật liệu dẫn điện dùng trong máy điện là đồng, nhôm và các hợp kim khác.
    2. Vật liệu dẫn từ:
    Vật liệu dẫn từ dùng để chế tạo các bộ phận của mạch từ, thường dùng các vật liệu sắt từ, thép kỹ thuật điện .


    3. Vật liệu cách điện:
    Vật liệu cách điện dùng để cách ly các bộ phận dẫn điện và không dẫn điện hoặc cách ly giữa các bộ phận dẫn điện với nhau, vật liệu chủ yếu là giấy, vải lụa, mica, sợi thuỷ tinh, sơn cách điện .vv.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...