Tiểu Luận đề cương ôn tập luật tố tụng dân sự

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ??? Mọi tranh chấp về quyền sử dụng đất đều thuộc thẩm quyền dân sự của TA?
    -Khẳng định SAI
    -TA chỉ có thẩm quyền giải quyết khi đất đã có giấy chứng nhận QSD đất và có những giấy tờ hợp lệ thì TA sẽ giải quyết theo thủ tục TTDS. Nếu đất chua có giấy tờ thì do UBND giải quyết.
    ??? Mọi tranh chấp phát sinh từ h.động KDTM đều thuộc thẩm quyền giải quyết của TA theo thủ tục ttds?
    - Khẳng định SAI
    -Đối với các hđ về kdtm thì các bên có thể lựa chọn phương thức giải quyết bằng con đương trọng tài hoặc khởi kiện yc TA giải quyết.
    -Trong trường hợp các bên có thỏa thuận trong tài thì tranh chấp về kdtm đó sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài thương mại, tr.hợp này TA ko có thẩm quyền giải quyết
    -TA chỉ có thẩm quyền giải quyế đối với các tranh chấp về kdtm mà các bên ko có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trong tài bị vô hiệu.
    -Theo đ.29 BLTTDS thì TA có thể giải quyết đối với những tranh chấp kdtm sau đây: viện dẫn đ.29 ra.
    ???Ko phải tất cả các tranh chấp giữa các thành viên của cty với cty, giữa các thành viên của cty với nhau đều là tranh chấp về kdtm thuộc thẩm quyền DS của TA:
    - Khằng định Đúng.
    -Viện dẫn đ.29, k3.
    -Theo nghị quyết 01 ngày 31/03/2005 của HĐTPTATC hướng dẫn thi hành 1 số quy định trong phần thứ nhất "NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG” của BLTTDS năm 2004 tại phần I,mục 3.5.c thì: “khi thực hiện hướng dẫn tại điểm a và điểm b tiểu mục 3.5 này, nếu giữa cty với các thành viên của cty có tranh chấp với nhau; nhưng tranh chấp đó ko liên quan đến việc thành lập, h.động, giải thể,sáp nhập,hợp nhất, chia,tách,chuyển đổi hình thức tổ chức của cty mà chỉ liên quan đến các q.hệ khác như q.hệ lao động, q.hệ DS( vd: Tranh chấp về BHXH,trợ cấp cho người lđ,về hợp đồng lđ,hợp đồng vay,mượn Ts )thì tranh chấp đó ko phải là tranh chấp về kd,thương mại quy định tại k3,đ.29 của BLTTDS. Tùy từng trường hợp cụ thể để xác định về DS hay về tranh chấp lđ.
    ??? Mọi tranh chấp lđ tập thể đều thuộc thẩm quyền của TA theo thủ tục TTDS?
    -Khẳng định SAI.
    -Theo quy định của PL lđ thì các tranh chấp lđ tập thể bao gồm các tranh chấp lđ tập thể về quyền và tranh chấp lđ tập thể về lợi ích.Các tranh chấp lđ tập thể về quyền thuộc thẩm quyền DS của TA bao gồm tranh chấp về việc thực hiện các qui định của pl đã được đăng kí với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các quy chế,thỏa thuận hợp pháp khác ở doanh nghiệp đã được chủ tịch UBND cấp quận,huyện,thị xã,thành phố thuộc tỉnh giải quyết mà người lđ hoặc người sử dụng lđ ko đồng ý hoặc chủ tịch UBND cấp quận,huyện, thị xã,thành phố thuộc tỉnh ko giải quyết trong thời hạn pl quy định.
    ??? Mọi yc xác định cha cho con đều thuộc thẩm quyền giải quyết của TA theo thủ tục TTDS?
    -Khẳng định SAI.
    -Đối với các yêu cầu về việc xác định cha,mẹ cho con tự nguyện,ko có tranh chấp thì ko thuộc thẩm quyền giải quyết của TA. Trong trường hợp này đương sự có thể yc cơ quan hộ tịch giải quyết theo thủ tục đăng kí hộ tịch.

    * Phân định thẩm quyền của TA các cấp:

    [TABLE="width: 607"]
    [TR]
    [TD]HUYỆN
    [/TD]
    [TD]TỈNH
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]-TA cấp huyện có thẩm quyền giải quyết
    đối với hầu hết các tranh chấp các yc về DS hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền về DS của TA.
    -TA cấp huyệ có thẩm quyền giải quyết
    đối với 1 số tranh chấp về KDTM giữa cá
    nhân,tổ chức(k1,đ 29 BLTTDS).






    -TA cấp huyện có thẩm quyền giải quyết đối với tranh chấp lđ cá nhân được quy định tại k1,đ31 BLTTDS.
    -Một số trường hợp đặt biệt mặc dù 1 bên
    đương sự đang ở nước ngoài nhưng vẫn có thể thuộc thẩm quyền giải quyết của TA cấp huyện đ.102 luật HN và GĐ năm 2000, NQ 01 ngày 31/03/2005 của HĐTPTATC hướng dẫn thi hành 1 số quy định trong phần thứ nhất "NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG” của BLTTDS năm 2004 phần I Mục 4.1a và 4.4a.
    +4.1.a: “Đương sự là cá nhân ko phân biệt là người nước ngoài hay người VN mà ko có mặt tại VN vào thời điểm TA thụ lý vụ việc DS; đương sự là người VN định cư,làm ăn,công tác ở nước ngoài hoặc người nước ngoài ko ở VN có mặt tại VN để nộp đơn khởi kiện vụ án DS hoặc nộp đơn yc gi.quyết việc DS tại TA. Đối với yc hủy việc kết hôn trái pháp luật,giải quyết việc ly hôn,các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng,cha,mẹ và con,về nhận cha, mẹ ,con ,nuôi con nuôivà giám hô giữa công dân VN cư trú ở khu vựcbiên giới với công dân của nước láng giềng cùng khu vực biên giới với VN thì theo quy định tại k3,đ.102 của luật HN&GĐ là thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND quận huyện thị xã
    thành phố thuộc tỉnh nơi cư trú của cd VN”
    +4.4.a “Đối với vụ việc DS ko thuộc 1 trong
    Các trường hợp được quy định tại k3,đ.33 của BLTTDS và được hướng dẫn tại các tiểu mục 4.1,4.2,4.3 mục 4 này và được TA ND cấp Huyện thụ lý giải quyết đúng thẩm quyền,nếu trong quá trình giải quyết mới có sự thay đổi ,như có đương sự hoặc ts ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan lãnh sự củaVN ở nước ngoài,cho TA nước ngoài thì theoQuy định tại đ.412 của BLTTDS, TA ND cấp
    Huyện đã thụ lý tiếp tục giải quyết vụ việc DS đó”
    [/TD]
    [TD]-TA cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết
    Đối với tranh chấp về KDTM còn lại theo quy định tại đ.29 BLTTDS,thực chất là tranh chấp theo k2,k3.TA cấp tỉnh còn có thẩm quyền giải quyết các yc về KDTM ko có tranh chấp giữa các bên đ.30,đ.340 của BLTTDS
    -TA cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết đối với các tranh chấp về lđ tập thể k2,đ.31 BLTTDS.
    -TA cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết đối với 1 số vụ việc có đương sự hoặc TS ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan lãnh sự của VN ở nước ngoài hoặc cho TA nước ngoài.
    -Đối với các yc hoặc công nhận và cho thi hành tại VN các bản án quyết dịnh về DS của TA nước ngoài hoặc quyết định chủa trọng tài nước ngoài.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...