Tài liệu Đề cương môn sinh học lớp 8

Thảo luận trong 'Lớp 8' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
    NĂM HỌC 2011 – 2012
    A: PHẦN VĂN BẢN
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Văn bản
    [/TD]
    [TD]Tác giả
    [/TD]
    [TD]Thể loại
    [/TD]
    [TD]Phương thức biểu đạt
    [/TD]
    [TD]Nội dung
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nhớ rừng
    [/TD]
    [TD]Thế Lữ
    [/TD]
    [TD]Thơ tự do
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Mượn lời con hổ trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc niềm khao khát tự do của người dân bị mất nước.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Quê hương
    [/TD]
    [TD]Tế Hanh
    [/TD]
    [TD]Thơ tự do
    [/TD]
    [TD]Miêu tả kết hợp biểu cảm
    [/TD]
    [TD]Vẽ ra 1 bức tranh của 1 làng quê và tình yêu quê hương trong sáng thiết tha của nhà thơ.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Khi con tu hú
    [/TD]
    [TD]Tố Hữu
    [/TD]
    [TD]Lục bát
    [/TD]
    [TD]Miêu tả kết hợp biểu cảm (cảnh màu hè)
    [/TD]
    [TD]Lòng yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người tù
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tức cảnh Pác Bó
    [/TD]
    [TD]Hồ Chủ Tịch
    [/TD]
    [TD]Tứ tuyệt
    [/TD]
    [TD]Miêu tả kết hợp biểu cảm
    [/TD]
    [TD]Tinh thần lạc quan phong thái ung dung của Bác.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Ngắm Trănng
    [/TD]
    [TD]HCM
    [/TD]
    [TD]Tứ tuyệt
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Tình yêu thiên nhiên
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đi đường
    [/TD]
    [TD]HCM
    [/TD]
    [TD]Tứ tuyệt
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Rút ra bài học chân lí đường đời.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chiếu dời đô
    [/TD]
    [TD]Lí Công Uẩn
    [/TD]
    [TD]Chiếu
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Khát vọng của nhân dân về 1 đất nước độc lập.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hịch tướng sĩ
    [/TD]
    [TD]Trần Quốc Tuấn
    [/TD]
    [TD]Hịch
    [/TD]
    [TD]Được triển khai theo trình tự lập luận, chặt chẽ, thuyết phục
    [/TD]
    [TD]Tinh thần yêu nước của Lí Công Uẩn & lòng căm thù giặc của tác giả.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nước Đại Việt ta
    [/TD]
    [TD]Nguyễn Trãi
    [/TD]
    [TD]Cáo
    [/TD]
    [TD]Các từ ngữ: trước, vốn xuân, đã lâu, đã chia cũng khác kết hợp cũng khác.
    [/TD]
    [TD]Khẳng định chủ quyền của nước Đại Việt
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bàn luận về phép học
    [/TD]
    [TD]La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
    [/TD]
    [TD]Tấu
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Mục đích chân chính việc học là để làm người & để góp phần làm hưng thịnh đất nước.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Thuế máu
    [/TD]
    [TD]Nguyễn Ái Quốc
    [/TD]
    [TD]Nghị luận
    [/TD]
    [TD]Yếu tố biểu cảm
    [/TD]
    [TD]Vạch trần bản chất của bọn TD, lợi dụng người dân thuộc địa làm bia đỡ đạn cho chúng.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    B: PHẦN TIẾNG VIỆT
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Bài
    [/TD]
    [TD]Nội dung
    [/TD]
    [TD]Ví dụ
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Câu nghi vấn
    [/TD]
    [TD]

    Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, ) hoặc có từ hay (nói các vế cóquan hệ lựa chọn).
    Có chức năng chính là dùng để hỏi.
    Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
    [/TD]
    [TD]Tại sao hôm qua bạn nghỉ học vậy ?
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Câu cầu khiến
    [/TD]
    [TD]

    Là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,
    Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn manhj thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
    [/TD]
    [TD]Thôi! Bạn đừng làm thế!
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Câu cảm thán
    [/TD]
    [TD]

    Là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
    Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.
    [/TD]
    [TD]Chao ôi! Con thú nhồi bông ấy đẹp quá!
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Câu trần thuật
    [/TD]
    [TD]

    Không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhân định, miêu tả,
    Ngoài những chức năng chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc, (vốn là chức năng chính của những kiều câu khác).
    Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm than hay dấu chấm lửng.
    Đây là kiểu câu cơ bản và thường được dùng phổ biến nhất trongn giao tiếp.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Câu phủ định
    [/TD]
    [TD]

    Là câu có những từ phủ định như: không chẳng, chả,
    Dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả).
    Phản bác 1 ý kiến, 1 nhận định (câu phủ định bác bỏ).
    [/TD]
    [TD]Chẳng lẽ bạn phải đi thật sao ?
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hành động nói
    [/TD]
    [TD]

    Hành động nói là hành động được thựchiện bằng lời nhằm mục đích nhất định
    Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hội thoại
    [/TD]
    [TD]Vai xã hội là vị trí của người tham gia đói với người khác trong cuộc hội thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
    Quan hệ trên-dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình & xã hội);
    Quan hệ thân-sơ (theo mức độ quen biết, thân tình).
    Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều khi tham gia hội thoại, mỗi người cũng cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hội thoại (tt)
    [/TD]
    [TD]Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mõi lần có 1 người tham gia hội thoại nói nói đuọc gọi là một lượt lời.
    Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
    Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là 1 cách biểu thị thái độ.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lựa chọn trật tự từ trong câu
    [/TD]
    [TD]Trong 1 số câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói (người viết) cần biết lựa chon trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Sơ đồ lập luận của bài bàn luận về phép học:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...