Tài liệu đề cương môn luật dân sự

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT DÂN SỰ
    Chuyên đề 3: Giao dịch dân sự


    Câu 1: Khái niệm giao dịch dân sự và giao dịch dân sự vô hiệu

    Khái niệm giao dịch dân sự" class="mceSmilieSprite mceSmilie3" alt=":(" title="Frown :("> Điều 121-BLDS) [/B]
    [B] Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lí đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm [/B]
    [B]dứt quyền, nghĩa vụ dân sự [/B]

    [B]Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu: [/B]
    [B] Giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện quy định ở Điều [/B]
    [B]122- BLDS: [/B]
    [B] - Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự [/B]
    [B] - Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật [/B]
    [B] - Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện [/B]
    [B] - Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường [/B]
    [B]hợp pháp luật có quy định [/B]

    [B]Câu 2: Phân loại giao dịch dân sự [/B]

    [B]1. Căn cứ vào sự thể hiện ý chí gồm: [/B]
    [B] a) Hợp đồng dân sự: [/B]
    [B] Có 2 nội dung: [/B]
    [B] - Là sự thồng nhất ý chí giữa các bên [/B]
    [B] - Sự thống nhất đó tạo nên quyền và nghĩa vụ giữa các bên [/B]
    [B] b) Hành vi pháp lí đơn phương: [/B]
    [B] Hành vi pháp lí đơn phương khác hợp đồng dân sự ở chỗ: [/B]
    [B] - Chỉ thể hiện ý chí của một chủ thể [/B]
    [B] - Từ đó làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự [/B]
    [B] 2. Căn cứ vào hình thức thể hiện ý chí gồm: [/B]
    [B] a) Giao dịch dân sự có hình thức bắt buộc [/B]
    [B] - Pháp luật quy định phải được thể hiện dưới một hình thức nhất định( văn bản được công chứng [/B]
    [B]hoặc chứng thực, được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền) thì mới có hiệu lực [/B]
    [B] b) Giao dịch dân sự không có hình thức bắt buộc [/B]
    [B] -Pháp luật quy định có thể được xác lập dưới bất kì hình thức nào như lời nói, văn bản hay hành [/B]
    [B]động cụ thể tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của các bên [/B]
    [B]3. Căn cứ vào thời điểm phát sinh hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự gồm: [/B]
    [B] a) Giao dịch dân sự có hiệu lực khi người xác lập giao dịch đã chết [/B]
    [B] b) Giao dịch dân sự có hiệu lực ngay khi người xác lập giao dịch còn sống [/B]
    [B]4. Căn cứ vào thời điểm có hiệu lực của giao dịch dân sự [/B]
    [B] a) Giao dịch dân sự ưng thuận [/B]
    [B] - Được xem là có hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm các bên tham gia đã đạt được sự thoả thuận [/B]
    [B]thống nhất ý chí với nhau và biểu hiện sự thống nhất ý chí đó ra bên ngoài dưới một hình thức nhất [/B]
    [B]định( hợp đồng thuê tài sản) [/B]
    [B] b) Giao dịch dân sự thực tế [/B]
    [B] - Hiệu lực chỉ phát sinh khi một trong các bên thực tế nhận được đối tượng của giao dịch dân sự [/B]
    [B]đó ( Hợp đồng tặng cho động sản thông thường) [/B]
    [B]5. Căn cứ vào tính chất có bồi hoàn [/B]
    [B] a) Giao dịch dân sự có đền bù: [/B]
    [B] -Một bên chủ thể sau khi thực hiện một hoặc một số hành vi nhất định vì lợi ích của chủ thể bên [/B]
    [B]kia thì anh ta được thu một lợi ích vật chất nhất định từ chủ thể bên kia do đã thực hiện những [/B]
    [B]hành vi đó( hợp đồng mua bán tài sản) [/B]
    [B] b) Giao dịch dân sự không có đền bù [/B]
    [B] VD: hợp đồng cho tặng tài sản [/B]
    [B]6. Căn cứ điều kiện làm phát sinh hay chấm dứt hiệu lực của giao dịch dân sự [/B]
    [B] a) Giao dịch dân sự có điều kiện phát sinh [/B]
    [B] - Chỉ phát sinh hiệu lực khi có những điều kiện nhất định xảy ra [/B]
    [B] b) Giao dịch dân sự có điều kiện huỷ bỏ [/B]
    [B] - Là những giao dịch đã được xác lập và phát sinh hiệu lực nhưng khi có điều kiện nhất định xảy [/B]
    [B]ra thì giao dịch dân sự đó sẽ bị huỷ bỏ, quyền và nghĩa vụ các bên tham gia bị chấm dứt [/B]

    [B]Câu 3: Phân tích điều kiện để giao dịch dân sự có hiệu lực “ người tham gia giao dịch có [/B]
    [B]năng lực hành vi dân sự ” [/B]

    [B] Người ở đây phải được hiểu theo nghĩa rộng , bao gồm mọi chủ thể của quan hệ pháp luật dân [/B]
    [B]sự: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác và nhà nước CHXHCN Việt Nam. [/B]

    [B] 1. Cá nhân: [/B]
    [B] - Khả năng trong việc xác lập hoặc thực hiện một giao dịch dân sự phụ thuộc vào năng lực [/B]
    [B] hành vi dân sự của mỗi cá nhân [/B]
    [B] - Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi cuả mình xác [/B]
    [B] lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự [/B]
    [B] - Giao dịch dân sự muốn có hiệu lực phải có điều kiện này vì: bản chất của giao dịch dân sự là [/B]
    [B] sự thể hiên ý chí và sự thống nhất giữa ý chí và thể hiện ý chí ra bên ngoài. Điều này chỉ có [/B]
    [B] những cá nhân có khả năng nhận thức được hành vi và hậu quả do hành vi mình gây nên [/B]
    [B] mới có được. Khả năng này phụ thuộc vào độ tuổi và sự nhận thức của mỗi cá nhân: [/B]

    [B] + Đối với cá nhân là người từ đủ 18 tuổi có năng lực hành vi dân sự đầy đủ: [/B]
    [B] Được toàn quyền tham gia vào mọi giao dịch dân sự trừ: [/B]
    [B] . Các giao dịch dân sự như mua bán, trao đổi, cho thuê, cho muợn có đối tượng là những [/B]
    [B] tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ do người giám hộ( người từ đủ 18 tuổi có năng [/B]
    [B] lực hành vi dân sự đầy đủ) xác lập, thực hiện nhưng không được sự đồng ý của UBND xã [/B]
    [B] phường nơi người giám hộ cư trú [/B]
    [B] . Đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người khác [/B]
    [B] . Các giao dịch dân sự có liên quan đến tài sản của người được giám hộ mà người giám hộ [/B]
    [B] xác lập, thực hiện với chính người giám hộ [/B]
    [B] . Những giao dịch dân sự không nằm trong phạm vi thẩm quyền đại diện của người đại [/B]
    [B] diên [/B]
    [B] . Những giao dịch dân sự mà người đại diện thực hiện giữa người được đại diện với chính [/B]
    [B] mình [/B]
    [B] . Những giao dịch dân sự mà người đại diện thực hiện với người thứ 3 nhưng anh ta cũng [/B]
    [B] đồng thời là người đại diện cho người đó [/B]

    [B] + Đối với cá nhân là người có năng lực hành vi dân sự không đầy đủ( người từ đủ 6 tuổi đến [/B]
    [B] chưa đủ 18 tuổi không mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác khiến họ không thể nhận [/B]
    [B] thức được, làm chủ được hành vi của mình): [/B]
    [B] . Khi muốn xác lập một giao dịch dân sự họ phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý [/B]
    [B] hoặc bắt buộc thông qua vai trò người đại diện, trừ trường hợp đó là những giao dịch dân sự [/B]
    [B] có giá trị nhỏ nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày phù hợp lứa tuổi [/B]
    [B] . Người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi không mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác khiến họ [/B]
    [B] không nhận thức làm chủ được hành vi của mình mà có tài sản riêng đủ để thực hiện nghĩa [/B]
    [B] vụ dân sự thì họ có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần được sự [/B]
    [B] đồng ý của người đại diện theo pháp luật [/B]

    [B] + Đối với cá nhân là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự(người nghiện ma tuý và các [/B]
    [B] chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình mà toà án ra quyết định hạn chể [/B]
    [B] năng lực hành vi dân sự theo yêu cầu của các bên liên quan) [/B]
    [B] . Được quyền tham gia các giao dịch dân sự có giá trị nhỏ phục vụ nhu cầu hằng ngày [/B]
    [B] . Với các giao dịch dân sự khác liên quan đến tài sản của những người này nhất thiết phải [/B]
    [B] được sự đồng ý của người đại diên theo pháp luật [/B]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...