Tiểu Luận Đề cương Lí luận văn học cổ điển Trung Quốc!

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chuyên đề:
    LÍ LUẬN VĂN HỌC CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC

    Chương III:
    VĂN TÂM ĐIÊU LONG – LƯU HIỆP

    II. Những quan niệm văn học cơ bản.
    LH viết VTĐL chống lại các khuynh hướng văn học tiêu cực thái hóa trước và trong thời đại ông đag sống.
    - Đối với loại thơ “huyền ngôn” nặng mùi vị Lão Trang: chê bai cái chí của người theo thế tục, đề cao những lối nói viển vông.
    - Thơ “Sơn thủy”: xa rời hiện thực, chú ý vào câu chữ đối nhau, câu cú lạ, nói hết tình cảm, tả vật.
    - Thơ “cung thể”: hoàn toàn đồi phế về nội dung, duy mỹ về hình thức.
    => nguyên nhân là xa thánh nhân, bản chất của văn học đã tan rã, ham chuyện chau chuốt, kì quái, tô vẽ bên ngoài, dối trá, lạm dụng.
    => Thiên chức của văn học là trình bày giải thích cái đạo của thánh nằm trong sáu kinh, bảo vệ cho đạo đức, lễ giáo pk, quán triệt sau sắc quan niệm của KT.

    III. Nhà văn: Tài đức, học vấn, cá tính, phong cách.
    1. Tài đức:
    2. Học vấn
    3. Cá tính.

    IV. TÁC PHẨM: NỘI DUNG, HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP, NGHỆ THUẬT.
    VI. PHÊ BÌNH VĂN HỌC.
    * Trước hết ông phê phán các khuynh hướng sai lầm.
    * Phê phán đúng đắn ko phải là việc dễ.
    === The end +++

    Chương IV:
    BẠCH CƯ DỊ
    KẾT TINH THÀNH NHỮNG QUAN NIỆM LÍ LUẬN

    Các q/n lí luận của BCD đc biểu đạt trong những thiên Sách Lâm, Tần Trung Ngâm, Tân nhạc phủ, Thư gửi Nguyên Chẩn.
    - Trả lời cho câu hỏi: Thơ là gì? BCD nói: “Cảm hóa nhân tâm thì ko gì bằng tình cảm. Và ko thể bắt đầu bằng cái gì khác ngoài ngôn ngữ. Ko gì thân thiết bằng âm thanh. Ko gì sâu sắc bằng tư tưởng. Gốc của thơ là tình cảm. Lá của thơ là ngôn ngữ. Hoa của thơ là thanh âm. Quả của thơ là tư tưởng”.

    * Đánh giá:
    - Ảnh hưởng của thơ ca BCD trong tất cả mọi tầng lớp nhân dân rất rộng rãi: mặc dù con đường thơ của ông mới đi đc nửa chặng đường sáng tác nhưng nhân dân đã ưa thích toàn bộ những sáng tác vốn có của ông, đc nhân dân truyền tụng và ngưỡng mộ.
    - Lí luận của BCD, mà quan niệm trung tâm là “Vị quan, vị dân, vị vật, vị sự nhi tác, bất vị văn nhi tác” với những nguyên tắc “tiết đạo nhân tình”, “bổ sát thời chính” chính là những viên đá tảng cho đài kỉ niệm trong lòng nhân dân Trung Hoa.

    === The end +++

    Chương V:
    MẤY VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LẠI
    CÔNG THỨC “VĂN DĨ TẢI ĐẠO”

    I. Văn
    II. Đạo
    III. Văn chở đạo ra sao?

    * Đánh giá – Nhận xét:
    - Xuất phát từ phương diện ngữ nghĩa hời hợt: Văn chương nào mà ko hàm chứa nội dung đạo đức.
    - Căn cứ vào xã hội khi đó và đặc biệt là các ngôn luận của các học giả Tống Nho ta sẽ thấy công thức “ Văn dĩ tải đạo” là một quan niệm phiến diện về phạm vi của “văn”, tiêu cực về nội dung của “đạo” và sai lầm về phương pháo chở.
    - Ảnh hướng, di hại lớn háng ngàn năm qua, gây trở ngại lớn đổi mới tư duy văn học hiện đại.

    === The end +++

    Chương VI:
    KIM THÁNH THÁN NÓI VỀ TIỂU THUYẾT

    I. Đặc trưng của tiểu thuyết.
    1. TT bắt nguồn từ sử truyện. Nhưng sử truyện “dĩ văn vận sự” còn TT thì “nhân văn vận sự”
    VD: Sử kí: đem văn viết vào việc còn Thủy Hử nhân văn mà sinh ra việc.
    2. TT khắc họa tính cách nhân vật.

    III. Các biện pháp khắc họa nhân vật.

    === The end +++

    Chương VIII:
    VIÊN MAI
    VỚI LÍ LUẬN THƠ CỔ ĐIỂN TRUNG HOA

    II. Viên mai – nhà phủ định biện chứng.

    * Kết luận – đánh giá:
    - VM chưa đứng ở góc độ mỹ học để đánh giá mà chỉ xuất phát từ thể thơ dài, ngắn để gạn đục khơi trong.
    - Đi đôi với việc phê phán, VM biết gạn lọc lại những hạt nhân hợp lý có thể có.
    à VM phê phán có kế thừa.

    III. Viên Mai – nhà tổng hợp sáng tạo.

    - VM nhấn mạnh tình cảm nhưng cũng không xem nhẹ tài hoa:
    - Thơ ko nên có cách luật nghiêm ngặt, nhưng cũng phải có chút vần điệu:
    - Phân biệt thơ với văn: văn thì viết ra còn thơ thì ngâm thành (nghĩa là thơ phải gắn liền với tiết tấu và vần điệu nhất định).
    - Làm thơ phải có kĩ thuật cao, nhưng thơ hay thường đọc qua thấy mộc mạc, dễ hiểu:
    - Tài thơ vừa là “Tiên thiên” (năng khiếu) vừa là “Hậu thiên” (học tập, trau dồi):
    - Học tập là phải ở nhiều nguồn, chứ không nên chỉ biết tôn sùng 1 người dù đó là các vị “văn tổ, thi thánh”:
    + Phải lấy công phu ở chỗ trông rộng, biết nhiều. (Học từ nhiều nguồn nếu ko cũng chỉ là “anh đốn củi trên núi TS”, “bác lái đò ngoài Đông Hải”).
    + Học lời ăn, tiếng nói của nhân dân qua thơ ca dân gian thì mới tìm được thơ ở trong sách và thơ ở ngoài sách.
    - Học tập nhưng phải độc lập sáng tạo, ko được rập khuôn: phải biết chỉnh lí, hấp thu đời trước, “người ta thích Tây Thi chứ ko ai thích cái bóng của Tây Thi”. Viên Mai so sánh con đường làm thơ cũng như dùng binh đánh trận, như thầy thuốc dùng đơn thuốc phải biết sáng tạo linh hoạt trên nền tảng có sẵn.
    - Người làm thơ phải có cá tính phong cách: Phải học tập người xưa nhưng ko đc giống hoàn toàn người xưa, phải tạo
    - VM đi sâu vào “bếp núc” của việc làm thơ: chú ý câu, coi trọng toàn bài. “Thiên” và “cú” đều phải được coi trọng.
    - VM ý kiến sâu sắc và toàn diện về việc chữa thơ: Chữa thơ khó hơn làm thơ:
    - VM nêu những thể nghiệm thấm thía về hứng thú sáng tác:
    * Kết luận, đánh giá:

    === The end +++
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...