Tiểu Luận Đề cương Lí luận phê bình văn học phương Tây!

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG 2:
    TRƯỜNG PHÁI VĂN HÓA - LỊCH SỬ

    II. Lý luận nghệ thuật của Hyppolyte Taine
    * “Chủng tộc”: là một k/n tổng quát, chỉ những “nhóm dân tộc” hoặc những “nhóm bộ tộc”, hay những dân tộc đặc biệt cùng những đại diện của chúng. Taine cho chúng vốn có một cái gì chung, những đặc tính rất bền vững về mặt lịch sử như thể chất, tâm lý, cách tư duy và ngôn ngữ, những sinh hoạt cộng đồng .

    * “Môi trường”: ông nêu lên ý nghĩa của môi trường “vật lý”, bao gồm những đặc điểm về địa lý và khí hậu.

    ===== The end +++++
    CHƯƠNG 3:
    VĂN HỌC SO SÁNH

    II. Trường phái văn học so sánh Pháp nửa đầu TK XX. Có 4 nhân vật then chốt:
    1. Fernand Baldensperger (1871-1958):
    3. Carré:
    4. Marius Francois Guyard.

    III. Trường phái văn học so sánh Hoa Kỳ giữa thế kỷ
    Văn học so sánh Hoa Kỳ giai đoạn đầu vốn chịu ảnh hưởng của trường phái Pháp. Cuối những năm 50 trở đi văn học so sánh Hoa Kỳ mới làm nên đặc trưng riêng với các đại diện tiêu biểu như Wellek, Remak .
    1. Wellek
    2. Remak:
    - Định nghĩa: “Văn học so sánh nghiên cứu văn học vượt qua phạm vi một nước, đồng thời nghiên cứu quan hệ giữa văn học với lĩnh vực tri thức và tín ngưỡng khác (nghệ thuật, triết học, lịch sử, khoa học xã hội, tôn giáo .). Tóm lại nó so sánh văn học của một nước hay nhiều nước khác: so sánh văn học với các lĩnh vực biểu đạt khác của con người”. Như vậy, theo R, VHSS gồm 2 bộ phận:
    a. So sánh văn học giữa hai nước hoặc nhiều nước:
    b. Ss vh với các loại hình thái ý thức cũng như với các bộ môn nghệ thuật khác.

    ===== The end +++++
    CHƯƠNG 5:
    CHỦ NGHĨA BIỂU HIỆN

    Chủ nghĩa bhiện trở thành một khuynh hướng mỹ học và lý luận nghệ thuật tiêu biểu khởi đầu cho thế kỷ XX, bao gồm những tên tuổi của các học giả Anh Robin George Collinhwood, Bernarrd Bosanquet . nhưng tiểu biểu nhất là học giả người Ý Benedetto Croce.
    II. Mỹ học và lý luận nghệ thuật
    Benedetto Croce quan niệm đẹp là gì? Nghệ thuật là gì? Có 2 cách trả lời:
    A. Cái gì không đẹp, cái gì không phải là nghệ thuật?
    1. Nghệ thuật không phải là một “sự thực vật lý”
    2. Nghệ thuật không phải là một hoạt động của khái niệm và lôgic
    3. Nghệ thuật không phải là một họat động mưu lợi
    4. Nghệ thuật không phải là hoạt động đạo đức
    5. Nghệ thuật không thể phân loại được

    B. Nghệ thuật là gì?
    1. Trực giác là sự biểu hiện trữ tình, tức là nghệ thuật.
    2. Trực giác cũng bao hàm sự thống nhất giữa sáng tạo và thưởng thức
    3. Cái đẹp là một sự biểu hiện thành công
    4. Ngôn ngữ cũng là nghệ thuật:

    ===== The end +++++
    CHƯƠNG 7:
    CHỦ NGHĨA HÌNH THỨC

    II. Chủ nghĩa hình thức Nga của R.Jakobson và V.Skhlovsky .
    Hai nhóm không có tuyên ngôn gì rõ ràng, và ý kiến cũng khác, nhóm Maxcơva thiên về truyện dân gian Nga, nhóm Pêterburg thiên về những hình thức của văn học châu Âu . tuy nhiên họ cùng chịu ảnh hưởng ngôn ngữ học của F.de Saussure, và bộc lộ xu hướng n/c chung, nhưng có tiến triển qua 2 giai đoạn:
    1. Giai đoạn từ 1920 về trước
    2. Giai đoạn từ năm 1921 trở về sau

    ===== The end +++++

    CHƯƠNG 9:
    PHÊ BÌNH MỚI

    I. Ba thế hệ Phê bình mới
    * Phê bình mới bắt đầu từ những năm 20 của thế kỷ XX, gồm ba thế hệ:
    - Thế hệ thứ nhất của Phê bình mới là từ những năm 20 của thế kỉ XX, tiêu biểu là I.A.Richards và T.S.Eliot.
    - Thế hệ thứ nhất của Phê bình mới là từ cuối những năm 30 trở đi, tiêu biểu nhất là J.C.Ransom
    - Thế hệ thứ nhất của Phê bình mới là từ những năm 50 trở đi, tiêu biểu là R.Wellek và N.Frye.
    * Nhìn chung phái Phê bình mới đều nhất trí tập trung vào những điểm cơ bản:
    - Xem đối tượng của phê bình chỉ là tự thân mà thôi. Nhà phê bình không nên bàn những chuyện bên ngoài, mà chỉ phân tích bình giá phạm vi nội tại của tác phẩm mà thôi.
    - Trọng điểm của phê bình là “hình thức tác phẩm”.
    - Phương pháp chủ yếu của phê bình mới là “giải thích văn bản”. Nhà phê bình phải đọc kỹ văn bản, phân tích giải thích những ẩn ý của ngôn từ, cùng những quan hệ tinh tế vi diệu giữa chúng với nhau.
    - Phê bình mới không coi trọng việc phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại. Dù là thơ trữ tình, tự sự, hay kịch bản văn học, thì những yếu tố kết cấu của nó vẫn là từ ngữ, ẩn dụ, tượng trưng, chứ chủ yếu không phải là nhân vật, tư tưởng và tình cảm.
    II. Văn bản - ngộ nhận ý đồ - ngộ nhận cảm thụ
    Để hiểu tập trung hơn thực chất của phê bình mới cần đi sâu thêm một số khái niệm then chốt như sau:
    1. Văn bản:
    2. Ngộ nhận cảm thụ
    3. Ngộ nhận ý đồ

    ===== The end +++++
    CHƯƠNG 10:
    PHÂN TÂM HỌC

    Sigmund Freud là người sáng lập ra phân tâm học. Ông sinh năm 1856 gốc Do Thái, quốc tịch Áo. Ông là một tiến sĩ y khoa chuyên nghiên cứu về thần kinh, sau đó chuyển sang nghiên cứu tâm lý, và sáng lập ra phân tâm học.

    II. Lý luận về văn học nghệ thuật
    ===== The end +++++

    CHƯƠNG 11:

    TÂM PHÂN HỌC

    Tâm phân học của Karl Gustave Jung là cơ sở lý thuyết của phê bình cổ mẫu, được đánh giá là một mô thức phê bình thực sự mang tính quốc tế. Nhưng phê bình cổ mẫu còn gắn chặt với phê bình thần thoại, và thần thoại cũng được xem như cổ mẫu.
    I. Lý thuyết “vô thức tập thể” của Jung

    ===== The end +++++
    CHƯƠNG 15:
    CHỦ NGHĨA HIỆN SINH

    III. Phê bình văn học của Jean Paul Sartre
    ===== The end +++++
    CHƯƠNG 18:
    CHỦ NGHĨA CẤU TRÚC

    III. LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA CHỦ NGHIÃ CẤU TRÚC PHÁT SINH
    1. Quan niệm về cấu trúc
    2. Quan niệm về tác phẩm văn học
    3. Quan niệm về việc nghiên cứu văn học của L. Goldmann
    a. Lý thuyết
    b. Vận dụng trong các công trình nghiên cứu

    IV. LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA CHỦ NGHĨA CẤU TRÚC PHÂN GIẢI
    1. Quan niệm của Roland Barthes (công trình S/Z)
    1.1. Quan niệm về cấu trúc
    1.2. Quan niệm về tác phẩm văn học
    1.3. Quan niệm về phê bình văn học
    2. Quan niệm của Jacques Derrida về mối quan hệ giữa cấu trúc ngôn ngữ và văn tự
    2.1. Phủ nhận quan niệm ngôn ngữ là trung tâm
    2.2. Từ sai biệt đến kéo dài
    2.3. Ngược xuôi phát tán

    CHƯƠNG 20:
    MỸ HỌC TIẾP NHẬN
    IV. Đánh giá tổng hợp trường phái Konstanz
    1. Những điểm khả thủ
    2. Một hệ thống cực đoan phiến diện
    ===== The end +++++
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...