Tài liệu Đề cương kinh tế vi mô

Thảo luận trong 'Kinh Tế Vi Mô' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Đề cương kinh tế vi mô

    Chương 4

    I. KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG
    Xếp các khái niệm kư hiệu bằng chữ cái vào các câu thích hợp kư hiệu bằng chữ số dưới đây:
    a. Đầu vào.
    b. Chi phí biến đổi trung b́nh ngắn hạn.
    c. Hàm sản xuất.
    d. Chi phí cố định trung b́nh ngắn hạn.
    e. Chi phí cố định.
    f. Lợi tức cố định theo quy mô.
    g. Chi phí trung b́nh dài hạn.
    h. Quy luật lợi tức giảm dần.
    i. Chi phí biên ngắn hạn.
    j. Sản phẩm biên của vốn.
    k. Tính kinh tế nhờ quy mô (lợi tức tăng dần).
    l. Dài hạn.
    m. Chi phí trung b́nh ngắn hạn.
    n. Chi phí biến đổi.
    o. Chi phí biên dài hạn.
    p. Ngắn hạn.
    q. Tổng chi phí dài hạn.
    r. Quy mô tối thiểu có hiệu quả.
    s. Yếu tố sản xuất cố định.
    t. Sản phẩm biên của lao động.
    u. Tính phi kinh tế v́ quy mô (lợi tức giảm dần).
    1. Những chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi
    2. T́nh trạng mà tại đó, khi một đầu vào biến đổi vượt quá mức nào đó và ta tiếp tục tăng đầu vào biến đổi này, sẽ làm sản phẩm biên của đầu vào đó liên tục giảm xuống.
    3. Chi phí biến đổi ngắn hạn trên một đơn vị sản phẩm.
    4. Chi phí cố định ngắn hạn trên đơn vị sản phẩm.
    5. Sự tăng trong tổng chi phí dài hạn, nếu sản lượng tăng lên liên tục từng đơn vị.
    6. Mức tăng sản lượng nhờ tăng thêm một đơn vị lao động, khi vẫn giữ nguyên các yếu tố đầu vào khác cố định.
    7. Mức sản lượng mà tại đó, tính kinh tế nhờ quy mô tiếp theo trở nên không quan trọng đối với một hăng riêng biệt và đường chi phí trung b́nh bắt đầu nằm ngang.
    8. Một yếu tố sản xuất: bất kỳ hàng hóa dịch vụ được sử dụng để tạo ra sản phẩm.
    9. Thời gian đủ dài để hăng điều chỉnh tất cả các đầu vào của ḿnh theo sù thay đổi các điều kiện.
    10. Tổng chi phí để sản xuất ra mức sản lượng nhất định, khi hăng có thể điều chỉnh tất cả các đầu vào một cách tối ưu.
    11. Xác định sản lượng tối đa có thể sản xuất với bất kỳ lượng đầu vào đă cho.
    12. T́nh trạng khi các chi phí trung b́nh dài hạn giảm khi sản lượng tăng.
    13. Tổng chi phí ngắn hạn trên đơn vị sản phẩm.
    14. T́nh trạng khi các chi phí trung b́nh dài hạn không đổi khi sản lượng tăng.
    15. Những chi phí không hề thay đổi theo các mức sản lượng.
    16. Chi phí trên một đơn vị của việc sản xuất ra một mức sản lượng nhất định, khi hăng có thể điều chỉnh tất cả các yếu tố đầu vào một cách tối ưu.
    17. T́nh trạng mà tại đó, các chi phí trung b́nh dài hạn tăng lên khi sản lượng tăng.
    18. Mức tăng tổng chi phí ngắn hạn (và tăng chi phí biến đổi ngắn hạn) khi sản lượng tăng lên 1 đơn vị.

    II. NHỮNG NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO?
    1. Chi phí tính cho số sản phẩm cận biên chính là chi phí cận biên.
    2. Để đạt được lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp phải sản xuất ở mức sản lượng có chi phí b́nh quân đạt tối thiểu.
    3. Đường chi phí b́nh quân và đường chi phí biến luôn gặp đổi b́nh quân đường chi phí cận biên tại điểm tối thiểu của chúng.
    4. Căn cứ vào hàm sản xuất dạng Cobb Douglas ta biết được tính kinh tế theo quy mô của doanh nghiệp.
    5. Doanh nghiệp sẽ có lợi nhuận tối đa nếu chọn được sản lượng tại doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên.
    6. Mét doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất ngay cả khi đang thua lỗ.
    7. Tăng sản lượng hàng hóa bán ra, đó là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp.
    8. Doanh nghiệp nào cũng có giá bán lớn hơn chi phí cận biên.
    9. Mét doanh nghiệp chỉ đạt hiệu quả kinh tế cao khi thường xuyên gia tăng đầu vào để tăng sản lượng.
    10. Các hàm sản xuất sau thể hiện suất tăng không đổi hay giảm theo quy mô:
    a. Q = K[SUP]0,6[/SUP] L[SUP]0,4[/SUP]
    b. Q = K[SUP]0,5[/SUP] L[SUP]0,75[/SUP]
    c. Q = K + 2L
    d. Q = [​IMG]
    e. Q = AK[SUP]a[/SUP] L[SUP]1-[/SUP][SUP]a[/SUP] (0 < a < 1)
    11. Lợi nhuận kinh tế khác với lợi nhuận tính toán, một khoản đúng bằng các chi phí cơ hội, thể hiện phần thu nhập bị mất đi.
    12. Những giải pháp tối đa hóa lợi nhuận đồng nghĩa với những giải pháp tối thiểu hóa chi phí.
    13. Chuyên môn hóa (phân công lao động) có thể dẫn tới hiệu quả theo quy mô.
    14. Các hăng nhỏ luôn luôn kém hiệu quả hơn các hăng lớn.
    15. Một hăng sẽ đóng cửa sản xuất trong ngắn hạn nếu như giá thấp hơn doanh thu trung b́nh.
    16. Trong khi lao động giữ nguyên, đầu vào vốn tăng sẽ dẫn đến lợi tức giảm dần.
    17. Quyết định liệu có tiếp tục sản xuất hay không nên bỏ qua việc số tiền đă dành cho dù án trước đây là bao nhiêu.
    18. Đường LMC nằm ngang gắn với hiệu suất không đổi theo quy mô.
    19. Tổng doanh thu là tối đa khi doanh thu trung b́nh đạt điểm cực đại.
    20. Khi cầu là co dăn đơn vị th́ tổng doanh thu đạt cực đại.

    III. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
    1. Năng suất cận biên của mét đầu vào là
    a. Sản lượng chia cho số đầu vào được sử dụng trong quá tŕnh sản xuất.
    b. Sản lượng tăng thêm nhờ vào việc sử dụng thêm một đơn vị đầu vào.
    c. Chi phí của viện sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
    d. Chi phí cần thiết để sử dụng thêm một đơn vị đầu vào.
    e. Không câu nào ở trên
    2. Quy luật hiệu suất giảm dần cho biết
    a. Tổng sản lượng sẽ giảm nếu sử dụng quá nhiều đầu vào trong quá tŕnh sản xuất.
    b. Sản lượng tính trên một đơn vị đầu vào sẽ giảm nếu sử dụng nhiều hêm một loại đầu vào nào đó.
    c. Sản lượng gia tăng sẽ giảm khi sử dụng thêm ngày càng nhiều hơn một đầu vào.
     
Đang tải...