Tài liệu Đề cương hỏi đáp môn công pháp quốc tế đại học luật năm 2012

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

    Câu 1: Định nghĩa và đặc điểm của Luật quốc tế?. 1
    Câu 2: Bốn yếu tố cấu thành và thuộc tính chính trị pháp lý của quốc gia – chủ thể cơ bản của LQT?. 5
    Câu 3: Phân tích quyền năng chủ thể LQT của quốc gia?. 6
    Câu 4: Quyền năng chủ thể LQT của các chủ thể khác của LQT?. 7
    Câu 5: So sánh quyền năng chủ thể LQT của quốc gia với các chủ thể khác của LQT? 8
    * Giống nhau: 8
    Câu 6: Các quyền năng chủ thể LQT mà tổ chức quốc tế có mà quốc gia không có?. 8
    Câu 7: Định nghĩa, thể loại, hình thức và phương pháp, hậu quả pháp lý của công nhận quốc tế?. 8
    Câu 8: Định nghĩa và các trường hợp kế thừa quốc gia trong quan hệ quốc tế? Phân tích tính chất, cơ sở phát sinh và cách thức giải quyết trong từng trường hợp kế thừa cụ thể? 11
    Câu 9: Định nghĩa và phân loại quy phạm pháp luật quốc tế?. 15
    Câu 10: Phân biệt quy phạm mệnh lệnh và QP tùy nghi?. 16
    Câu 11: Quy phạm pháp luật quốc tế và quy phạm chính trị? Phân biệt?. 16
    Câu 12: Quy phạm pháp luật quốc tế và quy phạm đạo đức?. 18
    Câu 13: Các giai đoạn phát triển của LQT?. 18
    Câu 14: Mối quan hệ giữa Luật quốc gia và Luật quốc tế?. 19
    Câu 15: So sánh LQT và LQG?. 20
    Câu 16: Phương thức áp dụng LQT?. 20

    NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
    21
    Câu 1: Định nghĩa, cơ sở xác định và phân loại nguồn của LQT?. 21
    Câu 2: Định nghĩa, đặc điểm, phân loại Điều ước quốc tế?. 22
    Câu 3: Phân biệt ĐƯQT và các thỏa thuận quốc tế khác thuộc phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế số 33 ngày 20/4/2007?. 23
    Câu 4: Phân biệt ĐƯQT với tuyên bố chính trị?. 24
    Câu 5: Ký kết ĐƯQT, nội dung và ý nghĩa của các hành vi ký kết đối với quá trình hình thành và phát sinh hiệu lực của ĐƯQT?. 24
    Câu 6: Phân biệt hành vi ký với hành vi phê chuẩn, phê duyệt?. 28
    Câu 7: Phân biệt phê chuẩn với phê duyệt?. 28
    Câu 8: Các cách thức ra đời một ĐƯQT?. 29
    Câu 9: Điều kiện có hiệu lực, hiệu lực theo không gian, thời gian của ĐƯQT?. 29
    Câu 10: Các trường hợp ĐƯQT có hiệu lực đối với bên thứ ba?. 29
    Câu 12: Bảo lưu ĐƯQT?. 31
    Câu 13: Nguyên tắc giải quyết mối quan hệ giữa các điều ước quốc tế?. 32
    Câu 14: Thực hiện ĐƯQT và xác định vị trí của ĐƯQT trong hệ thống pháp luật quốc gia? 33
    Câu 15: Thực hiện ĐƯQT?. 34
    Câu 16: Định nghĩa, các yếu tố cấu thành, con đường hình thành, giá trị pháp lý của tập quán quốc tế?. 35
    Câu 17: Mối quan hệ giữa ĐƯQT và TQQT?. 36
    Câu 18: Vì sao ĐƯQT lại có ưu thế hơn so với TQQT?. 36
    Câu 19: So sánh ĐƯQT và TQQT?. 36
    Câu 20: Phương tiện bổ trợ nguồn của LQT?. 37
    Câu 21: Vấn đề pháp điển hóa LQT?. 38
    Câu 22: Mối quan hệ giữa các nguồn của LQT?. 38

    CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
    39
    Câu 1: Định nghĩa và đặc điểm của nguyên tắc cơ bản của LQT?. 39
    Câu 2: So sánh nguyên tắc cơ bản và nguyên tắc chuyên ngành LQT?. 40
    Câu 3: So sánh các nguyên tắc cơ bản và các nguyên tắc pháp luật chung?. 40
    Câu 4: Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia?. 40
    Câu 5: Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda)? 42
    Câu 6: Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực?. 43
    Câu 7: Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế?. 45
    Câu 8: Nguyên tắc không can thiệp với công việc nội bộ của quốc gia khác. 45
    Câu 9: Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác?. 46
    Câu 10: Nguyên tắc dân tộc tự quyết?. 47
    DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ 48
    Câu 1: Khái niệm dân cư và các bộ phận dân cư?. 48
    Câu 2: Khái niệm quốc tịch và đặc điểm của mối quan hệ quốc tịch?. 49
    Câu 3: Các cách thức hưởng quốc tịch và mất quốc tịch phổ biến theo quy định của pháp luật một số nước?. 49
    Câu 4: Các trường hợp ngoại lệ về quốc tịch cá nhân?. 52
    Câu 5: Vấn đề xác lập quốc tịch của cá nhân trong mối quan hệ với nhà nước ở Việt Nam? 52
    Câu 6: So sánh giữa quy định hưởng và mất quốc tịch theo quy định pl của một số nước với VN? Giải thích?. 55
    Câu 7: Khái niệm, cơ sở, thẩm quyền và biện pháp bảo hộ công dân?. 55
    Câu 8: Khái niệm, phân loại người nước ngoài?. 56
    Câu 9: Chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài?. 56
    Câu 10: So sánh 3 chế độ pháp lý giành cho người nước ngoài?. 58
    Câu 11: Khái niệm, phạm vi và điều kiện hưởng cư trú chính trị?. 58

    LÃNH THỔ TRONG LUẬT QUỐC TẾ
    60
    Câu 1: Định nghĩa và phân loại lãnh thổ?. 60
    Câu 2: Định nghĩa và các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia?. 60
    Câu 3’: Chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ?. 61
    Câu 3’’: Phương thức xác lập chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ?. 62
    Câu 4: Định nghĩa và các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia?. 63
    Câu 5: Nguyên tắc xác định biên giới quốc gia trên bộ?. 63
    Câu 6: Nguyên tắc xác định biên giới quốc gia trên biển?. 63
    Câu 7: Quá trình xác định biên giới quốc gia trên bộ?. 64
    Câu 8: Chế độ pháp lý biên giới quốc gia?. 65
    1/ Cơ sở hình thành chế độ pháp lý biên giới quốc gia. 65
    Câu 10: Các trường hợp đặc biệt về lãnh thổ quốc gia?. 65
    Câu 11: Khái niệm, quy chế pháp lý của vùng nội thủy?. 66
    Câu 12: Khái niệm, quy chế pháp lý của lãnh hải?. 67
    Câu 13: Khái niệm, chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải?. 72
    Câu 14: Khái niệm, chế độ pháp lý đối với vùng đặc quyền kinh tế?. 72
    Câu 14: Khái niệm, chế độ pháp lý của thềm lục địa?. 74
    Câu 15: Các vùng biển không thuộc quyền tài phán quốc gia?. 78
    Câu 16: Vùng nước quần đảo?. 83
    Câu 17: Eo biển quốc tế?. 85
    Câu 18: Thực tiễn quá trình xác định biên giới quốc gia ở VN?. 87
    Câu 19: So sánh vùng đặc quyền kinh tế và vùng tiếp giáp lãnh hải?. 87
    Câu 20: So sánh chế độ pháp lý thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế?. 87
    Câu 21: Các nguyên tắc của Luật biển quốc tế?. 88

    LUẬT TỔ CHỨC QUỐC TẾ
    90
    Câu 1: Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, các nguyên tắc cơ bản là nguồn của luật tổ chức quốc tế?. 90
    Câu 2: Định nghĩa, đặc điểm và phân loại tổ chức quốc tế?. 91
    Câu 3: Phân biệt TCQT liên CP và TCQT phi CP?. 92
    Câu 4: Phân biệt TCQT liên CP vs các hình thức hợp tác khác của chủ thể LQT (diễn đàn QT, hội nghị QT)?. 92
    Câu 5: Phân biệt quyền năng chủ thể của các TCQT vs quyền năng chủ thể của các qgia mem?. 92
    Câu 6: Những vấn đề pháp lý cơ bản về TCQT?. 93
    Câu 7: Quá trình hình thành, mục đích, nguyên tắc và cơ cấu tổ chức của LHQ?. 95
    Câu 8: Quá trình hình thành, mục đích, nguyên tắc, cơ cấu tổ chức và quy chế thành viên của WTO?. 98

    LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ
    101
    Câu 1: ĐN, nguồn, nguyên tắc của Luật NG và LS và hệ thống các cơ quan đối ngoại? 101
    Câu 2: ĐN, chức năng, mem của cq đại diện NG?. 103
    Câu 3: ĐN, chức năng, mem của cq LS và LS danh dự?. 105
    Câu 4: Tính độc lập và mqh giữa cq đại diện NG và cq LS?. 107
    Câu 5: ĐN, bản chất, cơ sở, nội dung của quyền ưu đãi miễn trừ NG và LS?. 107
    Câu 6: So sánh cq đại diện NG và cq LS?. 113
    Câu 7: Phân biệt chức vụ NG và hàm NG?. 114
    Câu 8: So sánh quyền ưu đãi miễn trừ NG và quyền ưu đãi miễn trừ LS?. 114
    GIỮ GÌN HÒA BÌNH VÀ AN NINH QUỐC TẾ 115
    Câu 1: ĐN, đặc điểm, ng/tắc và nguồn luật điều chỉnh?. 115
    Câu 2: ĐN, đặc điểm và hình thức của an ninh tập thể?. 116
    Câu 3: Giải trừ quân bị?. 120
    Câu 4: Hợp tác QT đấu tranh phòng, chống tội phạm?. 122

    GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ
    127
    Câu 1: ĐN, đặc điểm và phân loại TCQT?. 127
    Câu 2: Nguyên tắc giải quyết TCQT, ý nghĩa của việc giải quyết TCQT?. 128
    Câu 3:So sánh TCQT và TC có yếu tố QT?. 128
    Câu 4: Các biện pháp hòa bình giải quyết TCQT?. 129
    Câu 5: So sánh các BP giải quyết TC thông qua bên t3?. 132
    Câu 6: ĐN, đặc điểm và phân loại cq tài phán QT?. 132
    Câu 7: Sự hình thành, cơ cấu tổ chức, thẩm quyền, chức năng và trình tự tố tụng của TACLQT và TALBQT?. 133
    Câu 8: So sánh 1 mô hình TACLQT và TALBQT?. 135
    1. Giống: 135
    Câu 9: So sánh cq tài phán QT và cq tài phán qgia?. 135
    Câu 10: Phân biệt giải quyết TC nhờ bên t3 vs giải quyết TC ở cq tài phán QT?. 136
    Câu 11: ĐN, đặc điểm và phân loại trọng tài QT?. 136
    Câu 12: Các cq tài phán QT trong khuôn khổ WTO và ASEAN?. 138
    Câu 13: So sánh cơ chế giải quyết TC của WTO và ASEAN?. 139
    Câu 14: Phân biệt 2 cơ chế giải quyết TC tại TAQT và Trọng tài QT?. 139

    TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ
    141
    Câu 1: ĐN chế định trách nhiệm pháp lý QT và phân loại trách nhiệm pháp lý QT?. 141
    Câu 2: Phân tích TNPLQT dưới góc độ là chế định của LQT và dưới góc độ là quan hệ pháp luật QT?. 141
    Câu 3: Cơ sở của TNPLQT?. 142
    Câu 4: Vi phạm PLQT?. 142
    Câu 5: ĐN, cơ sở xác định và hình thức thực hiện TNPL chủ quan?. 143
    Câu 6: Các t/hợp miễn TNPLQT chủ quan?. 145
    Câu 7: ĐN, cơ sở xác định và các hình thức thực hiện TNPLQT khách quan?. 146
    Câu 8: So sánh TNPLQT chủ quan và TNPLQT khách quan?. 146
    Câu 9: Tại sao k có t/hợp miễn TNPLQT khách quan?. 147
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...