Tài liệu Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

Thảo luận trong 'Lịch Sử Đảng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word,
    Phân tích hay, rõ ràng, đầy đủ các chương

    CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CSVN VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA
    ĐẢNG 3
    I - Sự biến đổi về kinh tế xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp (trong
    cuối những năm của thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) .3
    1.Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc
    thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 5
    2.Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản .7
    3.Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam .7
    III - Hội nghị thành lập Đảng, cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và ý nghĩa sự ra
    đời của Đảng CSVN 8
    1.Hội nghị thành lập Đảng 8
    2.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng .8
    3.ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên
    của Đảng 9


    CHƯƠNG II: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN

    (1930-1945) 9


    I.Hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa “Luận cương chính trị tháng 10 – 1930” .9
    1.Hoàn cảnh ra đời .9
    2. Nội dung luận cương 9
    3.Ý nghĩa của luận cương: .10
    II. Chủ trương & nhận thức mới của Đảng về vấn đè dân tộc & dân chủ giai đoạn
    1936 - 1939 .11
    1.Khái quát hoàn cảnh lịch sử 11
    2.Chủ trương nhận thức mới của Đảng 12
    III.Hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa sự chuyển hướng chiến lược cách mạng của
    Đảng giai đoạn 1939-1945 12
    1.Hoàn cảnh lịch sử 12
    2.Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược .13
    3.Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 13
    IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử của Cách mạng tháng 8
    1945 14
    1.Nguyên nhân thắng lợi 14
    2.Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8 .14
    3.Bài học kinh nghiệm 14
    CHƯƠNG III: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP – MỸ (1945-1975) .15
    I - Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp .15
    1.Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946) .15
    2.Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và chế độ dân chủ nhân
    dân (1946-1954) 17
    II - Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước – thống nhất Tổ quốc (1954-1975) .20
    1.Đường lối GĐ 1954-1964 .20
    2.Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm 22
    Chương IV: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP, HÓA HIỆN ĐẠI HÓA 23
    I - Chủ trương, kết quả, hạn chế, nguyên nhân của CNH trước thời kì đổi mới 23
    1.Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá 23
    2.Kết quả của CNH trước thời kì đổi mới .24
    3.Hạn chế của CNH trước thời kì đổi mới 24
    4.Nguyên nhân của những hạn chế .25
    II - Quá trình đổi mới tư duy về CNH -HĐH của Đảng từ ĐH VIII đến ĐH X 25
    1.Đại hội VIII (6/1996) .25
    2.Đại hội IX (4/2001) và Đại hội X (4/2006) .25
    III - Mục tiêu, quan điểm CNH - HDH của Đại hội Đảng X .25
    1.Mục tiêu 25
    2.Quan điểm .26
    IV- Nội dung, định hướng CNH-HDH gắn với phát triển k. tế tri thức 27
    1.Nội dung 27
    2.Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình CNH - HDH
    gắn với kinh tế tri thức .28
    V - Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, ng.nhân của CNH-HDH thời kì đổi mới 30
    1.Kết quả 30
    2.Ý nghĩa 30
    3.Hạn chế .30
    4.Nguyên nhân .31
    Câu hỏi: Phân biệt công nghiệp hóa và hiện đại hóa: 31
    Tại sao phải tiến hành công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa: 32
    CHƯƠNG V: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN 32
    I - Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về nền kinh tế thị trường qua các Đại hội
    Đảng VI, VII, VIII, IX ,X .32
    1.Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII .32
    2. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X .33
    II -Quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta 34
    1.Mục tiêu và điểm cơ bản .34
    2.Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN 35
    3.Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 37
    CHƯƠNG VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 37
    I - Đường lối xây dựng hệ thống chính trị trước thời kì đổi mới (1945-1989) .37
    1.Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị .37
    2.Đánh giá thực hiện đường lối 39
    II - Đường lối xây dựng hệ thống chính trị trong thời kì đổi mới .39
    1.Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị của đảng 39
    2.Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới40
    CHƯƠNG 7: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ, GIẢI QUYẾT CÁC VẤN
    ĐỀ XÃ HỘI .42
    I - Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về xây dựng, phát triển nền văn hoá thời kì đổi
    mới đất nước .42
    1.Khái niệm văn hoá Việt Nam .42
    2.Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá .42
    3.Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về phát triển KT-XH .43
    II - Quá trình đổi mới nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề XH thời kì đổi
    mới đất nước 45
    1.Quá trình đổi mới nhận thức về các vấn đề XH 45
    2.Quan điểm về giải quyết các vấn đề XH 46
    3.Chủ trương giải quyết các vấn đề XH 46
    CHƯƠNG VIII: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI 47
    I – Quá trình hình thành, phát triển đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới của Đảng 47
    1.Hoàn cảnh lịch sử .47
    2.Các giai đoạn hình thành và phát triển đường lối. .48
    II - Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới .50
    1.Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo 50
    2.Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh
    tế quốc tế .51
    III - Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân .51
    1.Thành tựu và ý nghĩa 51
    2.Hạn chế và nguyên nhân 52


    CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CSVN VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
    ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

    I - Sự biến đổi về kinh tế xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
    (trong cuối những năm của thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
    · Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh của nhân dân, Pháp từng bước thiết lập bộ
    máy thống trị ở VN
    · Chính sách cai trị của thực dân Pháp:
    - Về chính trị:
    + Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của
    chính quyền phong kiến nhà Nguyễn.
    + Chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc kỳ, trung kỳ và Nam Kỳ và thiết lập chế độ cai trị
    riêng.Đứng đầu xứ Nam kỳ là quan thống đốc, đứng đầu xứ Trung Kỳ là quan
    Khâm sứ, đứng đầu Bắc Kỳ là quan thống sứ.
    + Thực dân Pháp đã câu kết với giai cấp địa chủ để bóc lột về kinh tế và áp bức
    chính trị đối với nhân dân ta.
    - Về kinh tế:
    + Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột: cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền,
    khai thác tài nguyên, xây dung một số cơ sở công nghiệp, đường giao thông, bến
    cảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
    + Chính sách khai thác thuộc địa đã làm biến đổi cơ cấu kinh tế ở nước ta, (xuất hiện
    các ngành mới) du nhập QHSX TBCN, thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, nền
    kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào tư bản Pháp.
    - Về văn hóa: Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hoá, giáo dục thực dân: duy
    trì các hủ tục lạc hậu (đầu độc bằng thuốc phiện, bằng rượu, thực hiện chính sách
    ngu dân để cai trị ).


    ·

    Tình hình các giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội
    - Cơ cấu xã hội biến đổi sâu sắc: xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới trong xã hội:


    + Giai cấp địa chủ: Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột áp
    bức nông dân. Tuy nhiên g/c địa chủ có sự phân hoá, một bộ phấn yêu nước tham
    gia đấu tranh chống thực dân pháp.
    + Giai cấp Nông dân: là lực lượng đông đảo bị áp bức bóc lột, ngày càng bị khốn
    cùng nên tăng thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai.
    + Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
    (1897-1914) ra đời tập trung ở các thành phố và vùng mỏ: Hải Phòng, Hà Nội, Sài
    Gòn, Nam Định, Vinh, Quảng Ninh. Năm 1914 có 10 vạn thì năm 1929 có 22 vạn
    công nhân.
    Đặc điểm: Xuất thân từ g/c nông dân, ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, sớm
    được tiếp thu ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, nhanh chóng trở
    thành lực lượng chính trị tự giác.
    + Giai cấp tư sản Việt Nam ngay từ khi vừa ra đời đã bị tư sản pháp và tư sản người
    Hoa cạnh tranh nền có lực lượng nhỏ bé, yếu ớt, không đủ điều kiện để lãnh đạo
    cách mạng dân tộc, dân chủ thành công.
    + Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: Bao gồm học sinh, trí thức, viên chức trong đó
    học sinh và trí thức là bộ phận quan trọng.
    Đời sống của tầng lớp này nghèo khổ, dễ trở thành người vô sản, họ có lòng yêu
    nước, căm thù thực dân Pháp xâm lược, lại bị ảnh hưởng bởi những tư tưởng tiến
    bộ bên ngoài, nên họ là lực lượng có tinh thần cách mạng cao.
    · Các mâu thuẫn chủ yếu:
    - Mâu thuẫn chủ yếu giữa nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
    - Mâu thuẫn vừa cơ bản, vừa chủ yếu và ngày càng gay gắt đó là: mâu thuẫn giữa
    toàn thể nhân dân Việt Nam và thực dân pháp xâm lược.
    - Trước bối cảnh đó, ở Việt Nam đặt ra 2 yêu cầu:
    + Thứ nhất, đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho
    nhân dân.
    + Hai là, xoá bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là
    ruộng đất cho nông dân.
    Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...