Chuyên Đề Đề cương chuyên đề Phương pháp nghiên cứu văn hoc!

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ CƯƠNG: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
    Câu hỏi 1: Phương pháp là gì? Hãy cho biết vai trò của chủ thể, khách thể (đối tượng). Cho ví dụ minh hoạ. (hoặc: Tại sao nói: “Phương pháp là cái tương đồng với quy luật khách quan”? Hãy giải thích và chứng minh).
    Trả lời:
    Phương pháp là cách thức, biện pháp, là con đường được con người vận dụng một cách có ý thức nhằm đạt được hiệu quả tối ưu nhất trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.

    Câu hỏi 2A: Thế nào là phương pháp luận nghiên cứu văn học?
    Trả lời:
    Muốn hiểu được thế nào là phương pháp luận nghiên cứu văn học? chúng ta cần phải hiểu được 3 cấp độ của nó. Đó là: Cấp độ Triết học, Cấp độ khoa học chung và Cấp độ chuyên ngành.

    Câu hỏi 2B: Tại sao nói: “Phương pháp luận nghiên cứu văn học là thế giới quan trong hành động”? Hãy giải thích và chứng minh.
    Trả lời:
    Ý kiến này đã đề cập đến phương pháp luận ở góc độ Triết học. Như ta đã biết, ngoài cấp độ triết học phương pháp luận nghiên cứu văn học còn bao gồm các cấp độ chung và cấp độ chuyên ngành tức là cấp độ riêng của chuyên ngành văn học.

    Câu hỏi 3: Phương pháp luận nghiên cứu văn học bao gồm những phương pháp chung và riêng nào thích ứng với đối tượng nghiên cứu văn học?
    Trả lời:
    Phương pháp luận nghiên cứu văn học là một hệ phương pháp bao gồm những phương pháp chung nghiên cứu ở cấp độ Triết học, cấp độ khoa học chung và phương pháp riêng là nghiên cứu ở cấp độ Chuyên ngành.

    Câu hỏi 4: Phương pháp luận nghiên cứu văn học bao gồm những phương pháp chung và riêng nào? Vì sao?
    Trả lời:
    Phương pháp luận nghiên cứu văn học bao gồm những phương pháp chung và riêng sau:
    Phương pháp chung, bao gồm phương pháp ở cấp độ triết học và phương pháp phổ quát của khoa học
    Phương pháp riêng là phương pháp đặc thù chuyên ngành văn học.
    * Vì sao lại phải có một hệ thống phương pháp như vậy?

    Câu hỏi 5: Phương pháp luận nghiên cứu văn học vận dụng những phương pháp chung và riêng nào? Cho ví dụ.
    Trả lời:
    Phương pháp luận nghiên cứu văn học bao gồm những phương pháp chung và riêng sau:
    Phương pháp chung, bao gồm phương pháp ở cấp độ triết học và phương pháp phổ quát của khoa học
    Phương pháp riêng là phương pháp đặc thù chuyên ngành văn học.
    Để tìm hiểu những phương pháp chung và riêng của phương pháp luận nghiên cứu văn học, ta thử tìm hiểu từ đề tài cụ thể: “Nghiên cứu tính hiện thực trong tác phẩm “Tắt đèn” của ngà văn Ngô Tất Tố”.

    Câu hỏi 6: Hãy nêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 phân môn: Lịch sử Văn học, Phê bình Văn học và Lí luận Văn học
    Trả lời:
    Ba phân môn: Lịch sử Văn học, Phê bình Văn học và Lí luận Văn học là ba phân môn cơ bản của Nghiên cứu văn học. Do đó mỗi phân môn có một nhiệm vụ nghiên cứu riêng của mình.


    Câu hỏi 7: Hãy cho biết cơ sở xác lập (cơ sở hình thành) phương pháp luận nghiên cứu văn học.
    Trả lời:
    Khoa nghiên cứu văn học bao gồm các phân môn: Lịch sử văn học, phê bình văn học, lí luận văn học, thi pháp học, tiếp nhận văn học, văn học so sánh ngoài ra còn có các bộ môn văn học văn bản, thư mục học, Tuy rất nhiều bộ môn

    Câu hỏi 8: Hãy cho biết nhận xét của anh (chị) đối với việc nghiên cứu văn học theo quan điểm lịch sử phát sinh. Khẳng định được ưu điểm và thành tựu nghiên cứu theo quan điểm này và chỉ ra hạn chế của nó.
    Trả lời:
    Nghiên cứu tác phẩm văn học theo quan điểm lịch sử phát sinh là khi nghiên cứu một nền văn học, các trào lưu, tác gia, tác phẩm văn

    Câu hỏi 9: Trình bày nội dung nghiên cứu văn học theo các quan điểm So sánh lịch sử, So sánh lịch sử hiệu năng, so sánh lịch sử loại hình và nghiên cứu văn học theo quan điểm hệ thống.
    Trả lời:

    Câu hỏi 10: Cơ sở xác lập các bình diện nghiên cứu tác phẩm văn học.
    Trả lời:
    Xuất phát từ quan điểm: “Mọi sự vật và hiện tượng không bao giờ tồn tại một cách cô lập mà bao giờ cũng tồn tại trong một mối quan hệ phổ biến của nó”. Vì vậy, để tránh việc nghiên cứu tác phẩm một cách phiến diện, đồng thời đánh giá đúng giá trị của tác phẩm. Khi nghiên cứu tác phẩm văn học đòi hỏi phải xác lập cho được các bình diện nghiên cứu trên cơ sở phân tích một cách khoa học các tương quan của nó.

    Câu hỏi 11: Nêu các bình diện nghiên cứu tác phẩm văn học?
    Trả lời:
    Việc nghiên cứu tác phẩm văn học bao gồm những bình diện sau:
    Trước hết ta nghiên cứu tác phẩm văn học với tư các là một chỉnh thể cấu trúc muốn vậy, chúng ta nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức.
    Khái niệm nội dung và hình thức là một trong các cặp phạm trù của triết học: “Không có một sự vật, hiện tượng nào tồn tại mà không có hai mặt nội dung và hình thức. Hai mặt này có quan hệ biện chứng lẫn nhau”.
    Nội dung và hình thức hiểu theo cách biện chứng là chúng ảnh hưởng, chuyển hoá lẫn nhau. Sự phân biệt giữa nội dung và hình thức chỉ là tương đối trong một hoạt động cụ thể. Trong biện chứng thì nội dung và hình thức có thể chuyển hoá lẫn vào nhau.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...