Chuyên Đề đề cương chi tiết môn lịch sử đảng

Thảo luận trong 'Lịch Sử Đảng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT

    ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


    1. Tên học phần: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - Mã số: 90152.
    2. Số tín chỉ: 04
    3. Trình độ : Dành cho sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt năm thứ ba.
    4. Phân bổ thời gian: 60 tiết.
    5. Điều kiện tiên quyết : Học phần bắt buộc.
    6. Mô tả vắn tắt môn học
    Cung cấp cho sinh viên kiến thức về sự ra đời của Đảng, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam.
    Tổng kết lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng.
    7. Nhiệm vụ của sinh viên: Dự lớp đầy đủ số tiết quy định.
    8. Tài liệu học tập:
    1. Đặng Nghiêm Vạn- Ngô Văn Lệ – Nguyễn Văn Tiệp: Dân tộc học đại cương. NXB GD, HN, 1998.
    2. Lê Sĩ Giáo (chủ biên)và tgk : Dân tộc học đại cương. NXBGD, HN, 1997.
    3. Ngô Văn Lệ- Nguyễn Văn Tiệp: Dân tộc học đại cương. ĐHTH TPHCM, 1995.
    4. Phan Hữu Dật: Cơ sở dân tộc học. ĐHTH Hà Nội, 1974.
    9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên :
    – Dự lớp theo đúng quy chế.
    – Đạt yêu cầu trong kỳ thi cuối học kỳ.
    10. Thang điểm : 10.
    11. Mục tiêu của học phần:
    Giáo trình cung cấp những kiến thức cơ bản của dân tộc học cho sinh viên năm thứ nhất. Trên cơ sở đó tạo điều kiện thuận lợi học tiếp các học phần thuộc ngành dân tộc học. Thí dụ: Dân tộc học trong nước, dân tộc học nước ngoài (Trung quốc, Đông Nam Á).
    Đối với sinh viên ngành Ngữ văn, giáo trình cung cấp kiến thức cơ bản để có thể học hoặc đi thực tập điền dã các môn học thuộc Folklore học.
    12. Người biên soạn: Lê Đình Bá

    CHƯƠNG I
    DÂN TỘC HỌC LÀ GÌ?
    I.1. Định nghĩa
    I.2. Đối tượng của dân tộc học.
    I.3. Nhiệm vụ của dân tộc học.
    I.4. Quá trình hình thành Dân tộc học Việt Nam

    CHƯƠNG II
    TỘC NGƯỜI

    II.1. Đặc trưng của tộc người.
    II.1.1. Ngôn ngữ
    II.1.2. Địa vực cư trú.
    II.1.3. Cơ sở kinh tế.
    II.1.4. Sinh hoạt văn hóa và ý thức tộc người.
    II.2. Tộc người trong lịch sử
    II.2.1. Thời kỳ tiền Tư bản chủ nghĩa.
    II.2.2. Thời kỳ Tư bản chủ nghĩa đến hiện nay.

    CHƯƠNG III
    CHỦNG TỘC VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI DÂN TỘC

    III.1. Định nghĩa
    III.2. Phân loại chủng tộc.
    III.3. Các chủng tộc trên thế giới, Đông Nam Á và Việt Nam.
    III.3.1. Các chủng tộc trên thế giới.
    III.3.2. Các chủng tộc ở Đông Nam Á và Việt Nam.
    III.4. Quan hệ giữa chủng tộc, tộc người, ngôn ngữ và văn hóa.
    III.5. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
    CHƯƠNG IV
    NGÔN NGỮ – TỘC NGƯỜI

    IV.1. Quan hệ giữa ngôn ngữ và tộc người
    IV.1.1. Ngôn ngữ tộc
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...