Tiểu Luận Đề bài: Sự cần thiết phải ban hành Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam (bài tập học kì

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. MỞ ĐẦU

    Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng luôn là vấn đề quan trọng và được mọi quốc gia quan tâm. Việt Nam cũng không là ngoại lệ, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là một trong những nhiệm vụ của quản lý nhà nước và là trách nhiệm của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Trên thực tế tình trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng ở nước ta nói riêng vẫn xảy ra khá nghiêm trọng, pháp luật vẫn chưa được thực thi một cách có hiệu quả, chưa có chế tài đủ mạnh để ngăn chặn, xử phạt, ngăn chặn thỏa đáng cho người tiêu dùng. Đặc biệt chưa có cơ chế xử lý riêng đối với các khiếu nại của người tiêu dùng, chưa khuyến khích, tạo điều kiện để người tiêu dùng tự bảo vệ mình hoặc khiếu nại các hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng. Do đó, sự cần thiết ban hành Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đặt ra là rất lớn. Sự ra đời của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 đã đáp ứng được yêu cầu cấp thiết đó, bảo đảm quyền lợi của người tiêu dùng Việt Nam được tôn trọng và bảo vệ, đồng thời góp phần quan trọng trong việc tạo môi trường kinh doanh lành mạnh và sự phát triển bền vững của đất nước.

    B. NỘI DUNG

    I. Thực trạng về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam trước khi ban hành Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010.

    1. Thực trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng tại Việt nam

    2. Hệ thống quy định của pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng còn nhiều bất cập

    II. Những điểm mới cơ bản của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 so với Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999

    1. Bảo vệ thông tin của người tiêu dùng

    2. Quy định cụ thể về nghĩa vụ của người tiêu dùng

    3. Các hành vi bị cấm trong lĩnh vực Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    4. Trách nhiệm của bên thứ ba với người tiêu dùng

    5. Hợp đồng giao kết với người tiêu dùng, điều kiện giao dịch chung

    6. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đối với người tiêu dùng.

    7. Vai trò của tổ chức xã hội trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    8. Giải quyết tranh chấp tại tòa án giữa người tiêu dùng và các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo thủ tục đơn giản

    9. Bổ sung phương thức thương lượng để giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ

    10.Về việc miễn nghĩa vụ chứng minh lỗi và miễn tạm ứng án phí

    C. KẾT BÀI
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...