Tiểu Luận Đề bài: So sánh đào tạo nghề luật và hành nghề luật ở Pháp và Đức?

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Pháp và Đức là hai quốc gia láng giềng của nhau về mặt địa lý và cùng được liệt vào các quốc gia trong dòng họ pháp luật Civil Law, do vậy pháp luật thành văn ở hai quốc gia này phát triển khá sớm. Tưởng chừng như khoảng cách địa lý đó sẽ dẫn đến việc không có sự khác nhau về mô hình đào tạo luật và hành nghề luật, tuy nhiên thì thực tế đã cho thấy việc đào tạo nghề luật và hành nghề luật ở Đức và Pháp ngoài những điểm chung giống với các quốc gia trong dòng họ pháp luật Civil Law thì lại có những nét đặc trưng riêng.

    I. Vấn đề đào tạo nghề luật:

    1. Giống nhau:

    - Điểm giống nhau đầu tiên, đó là cả hai quốc gia đều có mô hình đào tạo nghề luật cho sinh viên sau khi đã tốt nghiệp đại học Luật

    Ở cả Đức và Pháp, muốn hành nghề luật thì nhất thiết các cử nhân luật đều phải trải qua giai đoạn đào tạo nghề luật. Thậm chí nếu có bằng tiến sĩ luật mà chưa qua giao đoạn đào tạo nghề thì cũng không thể hành nghề luật.

    - Điểm giống nhau thứ hai là về điều kiện để có thể được đào tạo nghề Luật tại Pháp và Đức, đó là sinh viên đều phải có bằng cử nhân luật. Sau khi có được bằng cử nhân luật thì sinh viên mới được phép tiếp tục theo học chuyên sâu về các chuyên ngành luật. (Tại Pháp thì sinh viên sau khi ra trường, đậu tốt nghiệp sẽ được cấp bằng cử nhân Luật- bằng Maitrise en droit, còn tại Đức thì chỉ có giấy chứng chỉ chứng nhận kết thúc đào tạo đại cương thuộc giai đoạn thứ nhất-có giá trị tương đương với bằng cử nhân luật)

    - Đây là giai đoạn đào tạo kiến thức chuyên môn về các nghề luật như: nghề luật sư, nghề thẩm phán, nghề công tố

    2. Khác nhau:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...