Luận Văn ĐỀ BÀI Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội học pháp luật

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Pháp luật được coi là một trong những công cụ hiệu quả nhất để nhà nước quản lý và điều tiết trật tự xã hội, là chuẩn mực để mọi người làm theo. Trong quá trình hình thành và phát triển, pháp luật luôn chịu ảnh hưởng của các yếu tố, chuẩn mực xã hội khác, trong đó có chuẩn mực đạo đức. Dùng pháp luật và đạo đức để cai trị đã trở thành thuật trị quốc an dân của các nhà nước. Tùy thuộc vào từng hoàn cả .
    NỘI DUNG


    I. Chuẩn mực pháp luật.

    Về vấn đề pháp luật, có nhiều ý kiến quan điểm khác nhau trong việc định nghĩa pháp luật nhưng nhìn chung có 2 luồng quan điểm trái ngược nhau trong việc xác định khái niệm pháp luật. Quan điểm thứ nhất gắn liền pháp luật với ý chí nhà nước, do nhà nước ban hành, áp dụng và bảo vệ (pháp luật thực định). Quan điểm thứ hai cho rằng pháp luật như một trong các loại chuẩn mực xã hội, gắn với lợi ích xã hội, xuất phát từ nhu cầu tự nhiên của con người (pháp luật tự nhiên). Cả luật thực định và luật tự nhiên đều phản ánh lợi ích xã hội ở những mức độ khác nhau. Nhưng dù theo quan điểm nào thì pháp luật vẫn mang những tính chất và chức năng nhất định.
    Pháp luật luôn mang tính chuẩn mực. Chuẩn mực pháp luật nói lên những giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để mọi chủ thể có thể xử sự tự do trong khuôn khổ cho phép, thường được thể hiện dưới dạng “có thể làm”, “được phép làm”, “không được phép làm”, “bắt buộc phải làm”. Chuẩn mực pháp luật không thể trừu tượng mà phải luôn được cụ thể hóa thành quy tắc, yêu cầu, mệnh lệnh dưới dạng quy phạm pháp

    Kết luận
    Pháp luật và đạo đức luôn nằm trong một mối quan hệ tác động qua lại lẫ nhau trong việc điều chỉnh hành vi con người, hướng tới sự hoàn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...