Đồ Án ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP "Siêu âm chẩn đoán Doppler"

Thảo luận trong 'Nhiệt Lạnh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Kỹ thuật siêu âm đã được biết đến từ lâu và đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như: công nghiệp, dân dụng và y học. Ví dụ trong công nghiệp người ta sử dụng siêu âm để thăm dò các khuyết tật trong các mối hàn kim loại hay để đánh sạch bề mặt vật liệu, còn trong dân dụng có thể sử dụng siêu âm để tìm luồng cá trong biển . Tuy nhiên lĩnh vực em xin đề cập ở đây là vấn đề ứng dụng siêu âm trong y học. Siêu âm được sử dụng rộng rãi trong y học cho mục đích chẩn đoán và điều trị. Đặc điểm của siêu âm trong y học là chúng không có tác động xấu đến cơ thể con người như trong X-Quang hay phóng xạ hạt nhân. Chính vì thế mà siêu âm đã và ngày càng chiếm một lĩnh vực quan trọng trong y học chẩn đoán và điều trị. Đồng thời do sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số đã mở rộng khả năng ứng dụng của siêu âm chẩn đoán và chất lượng hình ảnh siêu âm ngày càng cao.
    Ở nước ta ngày nay các bệnh viện từ tuyến huyện đã được trang bị các thiết bị siêu âm. Ở các bệnh viện lớn cũng đã đưa vào sử dụng các máy siêu âm 3D cho phép tạo ảnh không gian ba chiều rõ nét có tác dụng đặc biệt trong thăm khám thai nhi.
    Tuy nhiên sự hiểu biết và khai thác thiết bị siêu âm còn có nhiều hạn chế do chúng ta gần đây mới đưa vào đào tạo các kỹ sư về chuyên nghành Điện tử y sinh chưa đủ cung cấp cho các bệnh viện hay các nghành khác có liên quan, đồng thời thiết bị siêu âm được đưa vào với mục đích chẩn đoán ngày càng nhiều. Xuất phát từ thực tế như vậy em đã chọn đồ án tốt nghiệp với nội dung là: “Siêu âm chẩn đoán Doppler” với hy vọng cùng các đồ án tốt nghiệp của các bạn làm tài liệu tham khảo cho các bác sỹ, kỹ sư hay các kỹ thuật viên đang làm việc trong các bệnh viện hay các chuyên nghành có liên quan.





    Nội dung đồ án gồm bốn chương:
    Chương 1: Cơ sở kỹ thuật siêu âm.
    Chương 2: Nguyên lý hoạt động của máy siêu âm.
    Chương 3: Hệ thống siêu âm chẩn đoán HDI 4000.
    Chương 4: Quy trình vận hành kiểm tra sửa chữa và an toàn đối với thiết bị chẩn đoán HDI 4000.
    Em xin cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đức Thuận đã tận tình hướng dẫn và động viên em trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Em cũng xin cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Điện tử y sinh và các bạn trong lớp đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.






















    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    Chương 1. 9
    CƠ SỞ KỸ THUẬT SIÊU ÂM . 9
    1.1. Cơ sở vật lý siêu âm. 9
    1.1.1. Bản chất của sóng âm. 9
    1.1.2. Phân loại sóng âm. 10
    1.1.3. Các tính chất của sóng siêu âm. 11
    1.1.4. Tương tác của siêu âm với mô. 14
    1.1.5. Hiệu ứng Doppler và các kỹ thuật siêu âm Doppler. 22
    1.1.6. Ứng dụng của siêu âm trong y tế. 24
    1.2. Cơ sở phần cứng của thiết bị siêu âm. 29
    1.2.1. Cơ sở tạo sóng siêu âm. 29
    1.2.2. Cấu tạo đầu dò siêu âm dùng tinh thể áp điện. 32
    Hình 1.27. Sự cộng hưởng trong tinh thể. 34
    1.2.3. Các phương pháp quét của đầu dò siêu âm. 35
    1.3. Phương pháp hiển thị cơ sở của máy siêu âm. 35
    Chương 2. 38
    NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY SIÊU ÂM . 38
    2.1. Máy quét chế độ A. 38
    2.1.1. Hiển thị tín hiệu dội. 38
    2.1.2. Các thành phần của hệ thống. 40
    2.1.3. Các ứng dụng. 43
    2.2. Máy quét chế độ B. 43
    2.2.1. Định dạng ảnh. 43
    2.2.2. Các yêu cầu quét. 45
    2.3. Máy quét thời gian thực. 48
    Chương 3. 57
    HỆ THỐNG SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN HDI 4000. 57
    3.1. Tổng quan hệ thống siêu âm HDI 4000. 57
    3.1.1. Giới thiệu chung. 57
    3.1.2. Đặc điểm kỹ thuật. 60
    3.2. Nguyên lý hoạt động của thiết bị. 64
    3.2.1. Cấu trúc của hệ thống. 65
    3.2.2. Hoạt động của hệ thống. 66
    3.2.3. Chức năng, hoạt động của các khối. 66
    3.3. Vị trí một số khối của hệ thống siêu âm HDI 4000. 86
    3.3.1. Panel vào ra. 86
    3.3.2. Vị trí các bảng mạch chính của hệ thống. 87
    Chương 4. 89
    QUY TRÌNH VẬN HÀNH KIỂM TRA SỬA CHỮA VÀ AN TOÀN ĐỐI VỚI THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN HDI 4000. 89
    4.1. Tác dụng sinh học và sự an toàn của thiết bị siêu âm chẩn đoán. 89
    4.1.1. Năng lượng chùm tia và cường độ chùm tia. 89
    4.1.2. Tác dụng sinh học của sóng siêu âm. 91
    4.1.3. Sự an toàn của các thiết bị siêu âm chẩn đoán và những khuyến cáo. 91
    4.2. Các chú ý an toàn khi tiến hành bảo dưỡng kiểm tra thiết bị siêu âm chẩn đoán HDI 4000. 92
    4.2.1. An toàn đối với máy móc. 92
    4.2.2. An toàn về điện. 92
    4.2.3. Các biểu tượng an toàn. 93
    4.3. Thực hiện điều chỉnh quá trình vận hành của máy. 94
    4.3.1. Thực hiện quá trình khởi tạo và kiểm tra màn hình. 95
    4.3.2. Thực hiện và kiểm tra chế độ tạo ảnh 2D. 97
    4.3.3. Thực hiện chế độ tạo ảnh 3D. 99
    4.4. Một số vấn đề về sửa chữa thiết bị siêu âm HDI 4000. 100
    4.4.1. Một số quy tắc trong sửa chữa. 100
    4.4.2. Một số hiện tượng thường gặp và cách khắc phục. 103
    4.4.3. Kiểm tra cầu chì. 110
    4.4.4. Kiểm tra nhiễu điện từ EMI và nhiễu radio RFI. 111
    KẾT LUẬN 112
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...