Luận Văn Đề án Quản trị chất lượng tại công ti sữa Vinamilk TQM

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    A.Mở đầu
    B. Nội dung 1
    1.0 PHÁT TRIỂN TẦM NHÌN VÀ CHIẾN LƯỢC (DEVELOP VISION AND STRATEGY 1
    1.1 Các sản phẩm sữa ở Việt Nam 4
    1.2 Hệ thống phân phối 10
    1.3Nguồn nguyên liệu 11
    2.0 PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM 16
    2.1 Nuôi bò 18
    2.2 Vắt sữa 19
    2.3 Bảo quản 20
    2.4 Vận chuyển 20
    2.5 Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm 21
    2.6 Chế biến 22
    2.7 Đóng gói và lưu kho 23
    2.8 Xuất kho, vận chuyển 24
    3.0. MARKETING VÀ BÁN HÀNG ( MARKET AND SELL PRODUCTS) 24
    3.1 Tìm hiểu thị trường và khách hàng (Understand markets and customers) 24
    3.2 Phát triển chiến lược marketing ( Devolop marketing strategy) 27
    3.3 Phát triển chiến lược bán hàng ( Develop sale strategy) 31
    3.4 Phát triển và quản lí kế hoạch Marketing(Develop and manage marketing plan).33
    3.5 Phát triển và quản lí kế hoạch bán hàng (Develop and manage sales plan) 36
    4.0.PHÂN PHỐI SẢN PHẨM ( DELIVER PRODUCTS) 39
    4.1 Bước đầu tiên là điều tra và nghiên cứu thị trường 40
    4.2 Bước thứ hai là thiết lập các kênh phân phối 41
    4.3 Bước thứ ba là quản lý sau khi thiết lập xong hệ thống phân phối 42
    4.4 Bước cuối cùng là đầu tư cho bộ máy nhân sự 44
    4.5 Ngoài ra còn một số yếu tố khác 44
    5.0 QUẢN LÝ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG (CUSTOMER RELATIONSHIP MANAGEMENT) 45
    5.1 Đội ngũ nhân viên tốt 46
    5.2 Hệ thống thông tin khách hàng 46
    5.3 Dịch vụ khách hàng tốt. 47
    5.4 Gắn liền công ty với cộng đồng, xã hội. 49
    6.0 PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÍ NGUỒN NHÂN LỰC ( DEVELOP AND MANAGE HUMAN AND CAPITAL ) 50
    6.1 Quản lý quá trình tuyển dụng nhân viên mới 50
    6.2 Quản lý hồ sơ, lý lịch nhân viên 50
    6.3 Theo dõi quá trình công tác 50
    6.4 Theo dõi chấm công, tổng hợp ngày công 51
    6.5 Phân quyền sử dụng hệ thống 52
    7.0 MANAGE INFORMATION TECHNOLOGY. 52
    7.1 Hệ thống Quản lý Tài chính, Kế toán (PERP-Fin) 53
    7.2 Hệ thống Quản lý Bán hàng (PERP-Sales) 55
    7.3 Hệ thống Quản lý Mua hàng (PERP-PO) 57
    8.0 QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH. 58
    8.1 Vai trò của tài chính doanh nghiệp 58
    8.2 Quản lý ngân sách 58
    9.0 ĐẠT ĐƯỢC , XÂY DỰNG , VÀ QUẢN LÍ TÀI SẢN (ACQUIRE , CONSTRUCT , AND MANAGER PROPERTY) 59
    9.1 Thiết kế xây dựng chiến lược phi tài sản 59
    9.2 Quản lí rủi ro 60
    10.0 MANAGE ENVIRONMENTAL HEALTH AND SAFETY 60
    10.1 Xác định sự tác động của sản xuất, sản phẩm đến sức khỏe cộng đồng 60
    10.2 Phát triển và thực hiện các chương trình EHS đảm bảo sức khỏe cộng đồng, môi trường xanh khi sử dụng sản phẩm. 61
    10.3 Theo dõi và quản lý việc thực hiện sức khỏe môi trường và quản lý chương trình an toàn 64
    10.5 Quản lý các nỗ lực khắc phục hậu quả 67
    10.4 Đảm bảo tuân thủ các quy định 68

    Sữa tươi là một sản phẩm tiêu dùng khá phổ biến hiện nay, khi nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển mọi người hầu hết đều chú trọng đến sức khỏe của mình, cũng như mong muốn con cái của họ cao hơn và thông minh hơn, nắm bắt được nhu cầu này, hàng loạt các nhà máy, công ty sản xuất sữa mọc lên, hiện nay thị trường sữa Việt Nam đã có gần 20 hãng nội địa và rất nhiều doanh nghiệp phân phối sữa chia nhau một thị trường tiềm năng với 80 triệu dân, quả thật đây là một thị trường rất hấp dẫn và có mang tính cạnh tranh cao. Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế, mức thu nhập của người dân tăng lên, đời sống được cải thiện làm người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, nhất là việc sử dụng các sản phẩm sữa nói chung và sữa tươi nói riêng, vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực sữa cần phải tập trung vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo sữa hợp vệ sinh. Việc nâng cao chất lượng không giản là kiểm tra sản phẩm sữa cuối cùng có chất lượng không mà là một quá trình quản lí chất lượng từ đầu, từ những khâu chăm sóc bò ở trang trại cho đến khâu bán hàng và phục vụ khách hàng. Bài tiểu luận này sẽ giúp các bạn biết làm thế nào để sản xuất hiệu quả và đảm bảo chất lượng sản phẩm sữa.

    2.1 Nuôi bò
    Input: bò ( giống, tình trạng sức khoẻ ) + chuồng trại ( nhiệt độ, gió, ánh sáng ) + thức ăn ( thức ăn thô xanh/ khô, thức ăn tinh và các chế phẩm sinh học ) và phương pháp chăm sóc.
    Bò : - giống: các giống bò khác nhau cho chất lượng sữa không giống nhau ( tính kg/chu kì ( ở VN thường ở 3720-5000kg/chu kì ) ( có 1 bảng giống bò và năng suất ).
    -tình trạng sức khoẻ: - một số loại bệnh ở bò ( lao, lở mồm long móng, than, viêm vú à phòng bệnh để tránh chất lượng sữa giảm xuống ( vệ sinh ăn uống, vs thân thể, tiêm phòng định kì )
    -quản lí bò có thể quản lí bằng hệ thông cntt hiện đại, gắn chip điện tử, máy đo nhiệt độ chuồng, hệ thống tự động cho ăn
    Chuồng trại: -nhiệt độ: mát mẻ mùa hè, ấm mùa đông, tránh gió mùa vào các tháng cuối năm, vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, ánh sáng hợp lí, hệ thống biogas
    Thức ăn:-thức ăn thô xanh, chủ yếu là cỏ. thức ăn thô khô chủ yếu là rơm. 1 con bò cái 400kg cần 20-30kg cỏ tươi, 2-3kg rơm ( khi giảm lượng thức ăn thô thì hàm lượng chất béo trong sữa giảm đi ), các thức ăn nhiều vitamin, bột đường rất tốt cho bò ( bầu bí, củ cải đường, khoai lang ) à cho bò ăn đầy đủ thức ăn thô
    -thức ăn tinh: thức ăn thô không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho bò, vì vậy ta cần tính toán lượng thức ăn tinh hợp lí ( từ kg sữa thứ 6, cứ thêm 1kg sữa cho ăn 0.5kg thức ăn tinh). Hàm lượng thức ăn nhiều chất ( vitamin, protein, canxi ) tăngà hàm lượng các chất đó trong sữa tăng
    -Các chế phẩm sinh học: nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng sữa. BST ( tăng tiết sữa ( 15-20%), enzim Feedadd NC 3 tăng hấp thu thức ăn, tăng năng suất sữa .
    Các phương pháp chăm sóc: chăm sóc bò sữa theo quy trình bò 3 sạch CNC ( ăn sạch, uống sạch, ở sạch )
    Output: bò khoẻ mạnh và cho sữa đủ tiêu chuẩn
    Vai trò của các bác sĩ thú y
    Một sự hiểu biết thấu đáo về chất lượng sữa là một thành phần thiết yếu của cơ sở tri thức cần thiết cho một bác sĩ thú y để đánh giá, lập kế hoạch, thực hiện và theo dõi một chương trình kiểm soát bệnh viêm vú. Điều này là tốt nhất chứng minh bằng cách xem xét những gì tạo nên một "bầy đàn vấn đề bệnh viêm vú." Đàn Vấn đề là đàn bị một hoặc nhiều điều sau đây:
    1. một đàn với số lượng lớn sữa có chứa số lượng tế bào soma cao
    2. một đàn với số lượng lớn sữa có chứa số lượng vi khuẩn cao
    3. một đàn với số lượng lớn sữa có chứa dư lượng kháng sinh
    4. một đàn với một số lượng gia tăng các trường hợp viêm vú lâm sàng.
    Ba trong số bốn liệt kê là vấn đề chất lượng sữa và nếu không điều chỉnh có thể dẫn đến đình chỉ từ thị trường hạng A sữa. Điều này có ý nghĩa kinh tế rất quan trọng để các dairymen và đòi hỏi sự chú ý ngay lập tức của bác sĩ thú y. Khi một người nuôi bò để bán sưa là "tắt" nó có nghĩa là ông không còn có thể bán sữa cho đến khi vấn đề được giải quyết. Điều này thể hiện một tình huống khẩn cấp. Tìm một giải pháp nhanh chóng cho tình trạng khó khăn như vậy có thể có nghĩa là sự khác biệt giữa các thiệt hại hàng ngàn đô la hoặc tổn thất tối thiểu như là một kết quả của quản lý có hiệu quả cuộc khủng hoảng.
    Đây không phải là trường hợp với các đàn là không thường xuyên số lượng gia tăng các trường hợp viêm vú lâm sàng. Trong khi điều này đại diện cho một mối quan tâm quan trọng đối với các dairymen nó thường không đe dọa thị trường sữa của mình. Tóm lại, mong muốn của người nuôi bò để bán sưa để thực hiện một chương trình kiểm soát bệnh viêm vú có thể nhiều khả năng đến như là một kết quả của một vấn đề chất lượng sữa và không phải là một vấn đề viêm vú lâm sàng.

    2.2 Vắt sữa
    Input: bò đủ tiêu chuẩn, thiết bị vắt sữa ( có thể là máy hoặc tay ), chú ý tới chu kì vắt sữa của bò, thiết bị chứa sữa bò.
    Bò đủ tiêu chuẩn: bò được nuôi theo các quy trình CNC đạt tiêu chuẩn
    Thiết bị vắt sữa: hiên nay thiết bị đạt chuẩn là thiết bị vắt sữa được tự động hoá, khử mùi, khử trùng.
    Chu kì vắt sữa: từ khi bò đẻ, chu ki vắt sữa kéo dài khoảng 300 ngày. ( 10 tuần sau khi đẻ : lượng sữa cao nhất. tuần 11- tháng thứ 6, cho sữa giảm dần. tháng thứ 7 - tháng thứ 10 sản lượng sữa giảm mạnh. 2 tháng trước khi đẻ lứa kế, giai đoạn khô sữa )à vắt sữa hợp lí dữa vào các giai đoạn.
    Thiết bị chứa, đựng sữa bò: bảo đảm sạch sẽ, đúng tiêu chuẩn.
    Output: sữa bò đã được chứa trong các thùng
    2.3 Bảo quản:
    Input: sữa bò đã được chứa trong các thùng, xilô tại nông trại, thiết bị làm lạnh đúng tiêu chuẩn
    Sữa bò sau khi được vắt bằng máy, đựng trong các thùng được chuyển vào trong các xilôà quá trình vận chuyển đảm bảo không có tạp chất hoà vào trong sữa, không thất thoát sữa
    Xilô chứa: được làm từ thép không rỉ, không để sữa bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài trong khi chờ xe chuyên chở.
    Thiết bị làm lạnh: sữa trong khi làm lạnh trong xilô cần được bảo quản lạnh 4-6[SUP]0[/SUP]C để tránh hư hỏngà vận hành, kiểm tra thiết bị làm lạnh một cách ổn định
    Output: sữa bò lạnh và chứa trong các xilô
    2.4 Vận chuyển
    Input: phương tiện vận chuyển ( chất liệu làm thùng chứa .) ( cụ thể là xe chuyên dụng ), thời gian giới hạn ( 24-48h ) để vận chuyển sữa, nhân viên vận chuyển ( phải có chứng chỉ phân loại, đánh giá sữa, các thiết bị truyền dẫn sữa từ xilô nông trại lên xilô xe chuyên dụng, thiết bị làm lạnh cho xilô trong suốt quá trình vận chuyển.
    Phương tiện vận chuyển: là loại xe chuyên dụng để chở sữa đúng theo chuẩn nhằm đảm bào chất lượng sữa.
    Thời gian giới hạn chuyên chở sữa: tuỳ theo quy định mà xe chuyên chở thu gom sữa từ các trang trại 24-48h/ lần nhằm bảo đảm chất lượng sữa.
    Nhân viên vận chuyển: là người có chứng chỉ phân loại, đánh giá chất lượng sữaà bảo đảm chất lượng sữa vì đây là nguồn nguyên liệu chính của nhà máy. ( kiểm tra về độ tươi, vi sinh vật tổng số, khả năng đông tụ )
    Các thiết bị truyền dẫn sữa: cần đảm bảo vệ sinh, tránh làm bẩn sữa.
    Thiết bị làm lạnh, xilô giống như trên.
    Output: sữa tươi lạnh đã được vận chuyển đến nhà máy
    2.5 Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm
    Input: sữa đã được phân loại, hệ thống chu chuyển sữa và làm lạnh tại thùng Téc của nhà máy (hệ thống xilô bảo quản sữa tại nhà máy)àquy trình xét nghiêm sữa của nhà máy (kiểm tra các chỉ tiêu thành phần, chất lượng vi sinh, nhiệt độ, tỷ trọng, hàm lượng chất khô, chất béo, vi sinh, )
    Quản lí tiến trình:
    Sữa từ trang trại: sữa từ trang trại vận chuyển về cơ sở xét nghiệm phải đảm bảo:
    - Chất lượng sữa không bị thay đổi.
    a. Các téc chứa phải sạch sẽ.
    b. Xe vận chuyển phải có nhiệt độ thích hợp với việc bảo quản sữa.
    c. Cần 1-2 nhân viên có chuyên ngành về bảo quản sữa đi theo để theo dõi, cũng như xử lí khi gặp sự cố
    - Số lượng sữa không bị hao hụt.
    a. Vận chuyển theo con đường ngắn nhất.
    b. 1-2 nhân viên chuyên ngành kiêm phụ trách về số lượng sữa trong téc.
    c. Thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro khi di vận chuyển như là: xe tải phải được kiểm định hàng tháng, tài xế phải có bằng lái + kinh nghiệm
    Trích mẫu từ các téc: việc này phải đảm bảo:
    - Mẫu thử phải ghi rõ nguồn gốc, số lượng.
    a. Mẫu phải có nhãn hiệu ghi đầy đủ thông tin như: téc nào? Thời gian? Số lượng? người lấy? .
    - Tình trạng mẫu thử không bị thay đổi cho đến khi xét nghiệm.
    b. Đóng gói mẫu thử cẩn thận, bảo quản trong thời gian chưa xét nghiệm.
    c. Cần có người bảo vệ, quản lí mẫu thử nhằm ngăn chặn gian lận, cũng như khi mẫu thử gặp sự cố sẽ có người chịu trách nhiệm.
    Xét nghiệm: kiểm tra các chỉ tiêu thành phần, chất lượng vi sinh, nhiệt độ, tỷ trọng, hàm lượng chất khô, chất béo, vi sinh,( cái này chép file kia qua) nhằm đảm bảo chất lượng sữa trước khi chế biến thành phẩm, đây là giai đoạn quyết định nên chất lượng của sữa thành phẩm sau này. ( tạp chất, chất độc sẽ bị phát hiện ở giai đoạn này.)
    Cần đảm bảo:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...