Tài liệu Đề án môn học Kinh tế và quản lý ngư nghiệp

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Đề án môn học Kinh tế và quản lý ngư nghiệp

    MỞ ĐẦU

    Ngày nay nền kinh tế thế giới phát triển rất nhanh. T́nh h́nh đó đ̣i hỏi các quốc gia phải tăng cường giao lưu, hợp tác về mặt kinh tế xu hướng quôc tế hoá nền kinh tế thế giới ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Các nước giúp đỡ nhau để phát triển cùng nhau khai thác các thế mạnh và hạn chế các điểm yếu. Trong khu vực Đông Nam Á đă đang và sẽ hoà vào ḍng phát triển chung và hiện nay họ cũng đă làm mọi cách để tận dụng hết những ǵ mà điều kiện quốc tế mang lại. Nước ta là một trong những thành viên của khu vực. Chính v́ vậy chúng ta cũng cần phải đi theo xu thế chung. Để phát triển mạnh hơn nữa nền kinh tế nước nhà chúng ta có nhiều cách và nhiều con đường khác nhau. Và một trong những cách đó là bằng con đường tận dụng hết những tác động tích cực của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đây thực sự là một nguồn đầu tư rất có lợi nếu như chúng ta biết điều chỉnh và quản lư một cách hiệu quả, hạn chế tiêu cực. Để có được những sự tăng trưởng, phát triển trong nền kinh tế chúng ta cần phải tận dụng thời cơ một cách nhanh chóng. Trong t́nh h́nh hiện nay đầu tư trực tiếp nước ngoài đang ngày càng nhiều ở nước ta đây là một cơ hội tốt cho chóng ta. Trong giới hạn bài viết này em có đưa ra một vài đóng góp, để tiện cho việc theo dơi em xin tŕnh bày cấu trúc bài viết như sau: bài viết gồm ba phần phần1 là lư luận chung, phần 2 là phần thực trạng và cuối cùng là giải pháp

    Hà nội ngày 2/5/2004







    phần1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động của nó tới phát triển kinh tế nước chủ nhà.
    1.1 QUAN NIỆM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.
    1.1.1 KHÁI NIỆM.
    Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một loại h́nh di chuyển vốn quốc tế trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lư và điều hành hoạt động sử dụng vốn. Sự ra đời và phát triển của đầu tư trực tiếp nước ngoài là kết quả tất yếu của quá tŕnh quôc tế hóa và phân công lao động quốc tế.
    Trên thực tế có nhiều cách nh́n nhận khác nhau về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo hiệp hội quốc tế 1996 “đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn từ nước của người đầu tư sang nước của người sử dụng vốn đầu tư. Nhằm xây dựng ở đó xí nghiệp kinh doanh hoặc dịch vụ”. Cũng có quan điểm cho rằng “đầu tư nước ngoài là sự di chuyển vốn từ nước của người đầu tư sang nước của người sử dụng nhưng không phải để mua hàng hóa tiêu dùng của nước này mà để chi phí cho các hoạt động có tính chất kinh tế xă hội”. Theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ban hành năm 1987 và được bổ sung hoàn thiện sau 4 lần sửa đổi ( 1989, 1992, 1996, 2000 ) đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc các tổ chức và các cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất ḱ tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
    1.1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.
    Xuất phát từ khái niệm chúng ta có thể rót ra một số đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài sau:
    Mét là, các chủ đầu tư nước ngoài phải góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định, tùy theo luật đầu tư trực tiếp nước ngoài ( tại Việt Nam khi liên doanh số vốn góp của bên nước ngoài phải lớn hơn hoặc bằng 30% vốn pháp định)
    Hai là, quyền quản lí xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Đối với doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác liên doanh th́ quyền quản lí doanh nghiệp và quản lí đối tượng hợp tác tùy thuộc vào mức vốn góp của các bên tham gia, c̣n với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài th́ chủ đầu tư nước ngoài hoàn toàn làm chủ doanh nghiệp.
    Ba là, lợi nhuận của nhà đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và được phân chia theo tỷ lệ vốn góp.
    Bèn là, đầu tư trực tiếp nước ngoài được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc xáp nhập với các doanh nghiệp.
    Năm là, đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ gắn liền với việc duy chuyển vốn mà c̣n gắn với chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm quản lí tạo ra thị trường mới cho cả phía đầu tư và phía nhận đầu tư. Vốn FDI không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của chủ đẩu tư dưới h́nh thức vốn pháp định mà nó c̣n bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai và mở rộng dự án. Cũng như vốn đầu tư chích từ lợi nhuận thu được trong quá tŕnh hoạt động của doanh ngiệp.
    Sáu là, đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay gắn liền với các hoạt động kinh doanh quốc tế của các công ty đa quốc gia.
    Ngoài ra, FDI c̣n một số đặc điểm cơ bản:
    _ FDI Ưt chịu sự chi phối của chính phủ. FDI do các nhà đầu tư hoặc doanh nghiệp tư nhân thực hiện nên nó Ưt chịu sự chi phối của chính phủ, đặc biệt là nó phụ thuộc vào mối quan hệ giữa nước của chủ đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư so với các h́nh thức di chuyển vốn quốc tế khác.
    _ FDI tạo một nguồn vốn dài hạn cho nước chủ nhà. FDI thường dài hạn nên không dễ rút đi trong thời gian ngắn do đó nước chủ nhà sẽ được tiếp nhận một nguồn vốn lớn bổ sung cho vốn đầu tư trong nước mà không phải lo trả nợ.
    _ Quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn gắn liền với chủ vốn đầu tư. Trong thời gian đầu tư quyền sở hữu và quyền sử dụng gắn liền với chủ đầu tư. Thành viên hội đồng quản trị và việc điều hành quản lí quá tŕnh sản xuất kinh doanh được phân chia theo tỷ lệ vốn góp. Quyền lợi của chủ đầu tư gắn liền với lợi Ưch do đầu tư mang lại.
    1.2 CÁC H̀NH THỨC CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.
    Đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau.
    Nếu căn cứ vào tính pháp lư của đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể chia FDI thành các loại: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100 % vốn nước ngoài. Ngoài ra c̣n có thêm các h́nh thức đầu tư khác đó là hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao ( BOT) , xây dựng- chuyển giao- kinh doanh (BTO), xây dựng chuyển giao (BT). Trong các h́nh thức trên th́ doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là h́nh thức pháp nhân mới và luật doanh nghiệp Việt Nam gọi chung là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
    Nếu căn cứ vào tính chất đầu tư có thể chia đầu tư trực tiếp nước ngoài thành hai loại đầu tư tập trung trong các khu công nghiệp- khu chế xuất và đầu tư phân tán. Mỗi loại đầu tư đều có ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu công nghiệp của từng quốc gia.
    Nếu căn cứ vào quá tŕnh tái sản xuất có thể chia đầu tư trực tiếp nước ngoài thành đầu tư vào nghiên cứu triển khai, đầu tư vào cung ứng nguyên liệu, đầu tư vào sản xuất, đầu tư vào tiêu thụ sản phẩm .
    Nếu căn cứ vào lĩnh vực đầu tư có thể chia đầu tư trực tiếp nước ngoài thành các loại: đầu tư vào công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
    Theo luật đầu tư nước ngoài vào Việt Nam các h́nh thức đầu tư nước ngoài vào Việt Nam gồm 4 h́nh thức sau:
    _ Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
    _ Doanh nghiệp liên doanh.
    _ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
    _ BOT
    1.3 VAI TR̉ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƯỚC CHỦ NHÀ.
    1.3.1 THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.
    Mục tiêu cơ bản của nước chủ nhà là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu là được thực hiện thông qua tác động tích cực của FDI đến các yếu tố quan trọng quyết định tốc độ tăng trưởng: bổ sung nguồn vốn trong nước và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại, kỹ sảo chuyên môn và phát triển khả năng công nghệ nội địa, phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm, thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận với thị trường thế giới, tạo liên kết giữa các ngành kinh tế đồng thời nó c̣n giúp cho quá tŕnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
    1.3.2 THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA.
    Có những ư kiến khác nhau về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, nhưng xét một cách toàn diện th́ đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai tṛ như lực khởi động và như một trong những yếu tố đảm bảo cho cả quá tŕnh thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa của nước chủ nhà. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đă tạo ra một lượng vốn đầu tư không nhỏ, nó thực sự là nguồn vốn góp phần tạo ra sự chuyển biến không chỉ về quy mô đầu tư mà điều quan trọng hơn là nguồn vốn này có vai tṛ như chất xúc tác- điều kiện để việc đầu tư đạt hiệu quả nhất định.
     
Đang tải...