Tài liệu đề án môn học kế toán về tài sản cố định

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: đề án môn học kế toán về tài sản cố định

    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 1
    LỜI NÓI ĐẦU 2
    PHẦN I. Tổng quan chung về Kế toán TSCĐ. 3
    1. Khái niệm, đặc điểm của Tài sản cố định. 3
    2. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ. 3
    3. Cỏc cỏch phân loại TSCĐ chủ yếu. 4
    4. Nguyên tắc đánh giá TSCĐ. 5
    5. Chứng từ kế toán TSCĐ. 6
    PHẦN II. Kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp. 10
    I. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ. 10
    1. Tài khoản kế toán sử dụng. 10
    2. Kết cấu TK 211. 10
    3. Hạch toán tăng TSCĐ. 11
    4. Hạch toán giảm TSCĐ. 13
    II. Kế toán khấu hao TSCĐ. 17
    III. Kế toán sửa chữa TSCĐ. 18
    Phần III. So sánh các chuẩn mực Kế toán về TSCĐ. 21
    I. So sánh với kế toán Mỹ 21
    1. Về xơy dựng và sử dụng hệ thống TK Kế toán 21
    2. Định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.21 21
    3. Xác định nguyên giá TSCĐ.21 21
    4. Khấu hao TSCĐ.22 22
    5. Phơn loại sửa chữa TSCĐ.22 22
    6. Trao đổi TSCĐ.22 22
    II. So sánh chuẩn mực Kế toán Việt Nam với chuẩn mực Kế toán Quốc tế.23 23
    1. Định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.23 23
    2. Đánh giá lại TSCĐ.23 23
    3. Thuê TSCĐ.24 24
    III. So sánh chuẩn mực Kế toán Việt Nam với chế độ Kế toán hiện hành 24
    1. Khấu hao TSCĐ.24 24
    2. Xác định thời gian sử dụng TSCĐ vô h́nh.25 25
    3. Xác định thời gian tớnh khấu hao của TSCĐ thuê tài chớnh 25
    Phần IV. Một số ư kiến đề xuất. 27
    Kết luận 30
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 31


    LỜI NÓI ĐẦU

    Bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế quốc dơn khi bắt đầu hoạt động cũng phải tiến hành đầu tư dài hạn những cơ sở chủ yếu ban đầu.
    Tài sản cố định là một trong ba yếu tố cơ bản để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời là bộ phận, yếu tố cần thiết để nơng cao năng suất lao động cải thiện đời sống cho người lao động. Do vậy tài sản cố định giữ vai tṛ đặc biệt quan trọng trong quá tŕnh sản xuất kinh doanh, nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, tŕnh độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp.
    Ngày nay, trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ và đang trở thành một trong những yếu tố hết sức quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp. Bởi thế, doanh nghiệp nào sử dụng tài sản cố định có tŕnh độ khoa học kỹ thuật càng cao, công nghệ càng hiện đại th́ doanh nghiệp đó càng có điều kiện thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
    Mục tiêu của doanh nghiệp là nơng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, có điều kiện thu hồi vốn nhanh thúc đẩy sản xuất phát triển. Để đạt được điều đó th́ vấn đề quản lư và nơng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là một yêu cầu cấp thiết đối với mọi doanh nghiệp nhằm cải thiện tổ chức lao động và tổ chức sản xuất, hoàn chỉnh kết cấu tài sản cố định, hoàn thiện những khơu yếu hoặc lạc hậu của quy tŕnh công nghệ, đồng thời là biện pháp tốt nhất sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả.
    Với nhiều doanh nghiệp th́ việc đầu tư dài hạn không chỉ nhằm mục đích phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh mà những khoản đầu tư đó cũn được xem là những hàng hoá trực tiếp sinh lời, là hoạt động chớnh của doanh nghiệp.
    V́ vậy em đă chọn đề tài hạch toán TSCĐ. Đề tài gồm 4 phần chính:
    Phần I: Tổng quan chung về Kế toán TSCĐ.
    Phần II: Kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp.
    Phần III: So sánh các chuẩn mực Kế toán về TSCĐ.
    Phần IV: Một số ư kiến đề xuất.
    Do thời gian có hạn nên đề tài cũn nhiều thiếu sót, em rất mong được các thầy cô trong bộ môn Kế toán giúp đỡ em hoàn thiện đề tài này.



    PHẦN I
    TỔNG QUAN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TSCĐ

    1. Khái niệm, đặc điểm của Tài sản cố định.
    a) Khái niệm: TSCĐ là tư liệu lao động và những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lơu dài; khi tham gia vào quá tŕnh kinh doanh TSCĐ bị hao mũn dần và giá trị của nó chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm dịch vụ thông qua khấu hao.
    · TSCĐ hữu h́nh: là những tư liệu lao động chủ yếu có h́nh thái vật chất, có giá trị lớn, thời gian sử dụng lơu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên h́nh thái ban đầu.
    · TSCĐ vô h́nh: là những TSCĐ không có h́nh thái vật chất cụ thể; thể hiện một lượng giá trị đă được đầu tư, có liên quan trực tiếp tới nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ: chi phí thành lập doanh nghiệp, phát minh
    · TSCĐ thuê tài chớnh: là những TSCĐ có giá trị lớn mà doanh nghiệp đă thuê của đơn vị cho thuê tài chớnh. Giá trị thuê xấp xỉ bằng giá trị thực tế của TSCĐ trên thị trường .
    b) Đặc điểm của TSCĐ.
    - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế khi sử dụng.
    - TSCĐ được xác định nguyên giá một cách đáng tin cậy.
    - Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
    - Đạt giá trị tối thiểu theo quy định của nhà nước (10 triệu đồng).
    2. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ.
    - Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu đầy đủ, chớnh xác và kịp thời về mặt số lượng, giá trị, hiện trạng của từng loại TSCĐ hiện có trong doanh nghiệp.
    - Phản ánh t́nh h́nh tăng, giảm, di chuyển TSCĐ trong doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc sử dụng và quản lư TSCĐ.
    - Phản ánh kịp thời hao mũn TSCĐ, tớnh toán và phơn bổ hao mũn TSCĐ.
    - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, phản ánh chớnh xác chi phí sửa chữa, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa.
    - Tham gia kiểm tra, kiểm kê định kỳ hoặc bất kỳ, tham gia đánh giá lại TSCĐ, phơn tớch t́nh h́nh quản lư và sử dụng TSCĐ nhằm sử dụng nó có hiệu quả cao nhất.
    3. Cỏc cách phân loại TSCĐ chủ yếu.
    · Căn cứ vào h́nh thái biểu hiện:
    + TSCĐ hữu h́nh: là những TS có h́nh thái vật chất, do doanh nghiệp nắm giữ và sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động phúc lợi, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận của TSCĐ. TSCĐ hữu h́nh được phơn loại theo nhúm tài sản có cùng tớnh chất và mục đớch sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm:
    - Nhà cửa, vật kiến trúc.
    - Máy móc thiết bị.
    - Thiết bị phương tiện giao thông vận tả, truyền dẫn.
    - Thiết bị, dụng cụ dùng trong quản lư.
    - Cơy lơu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
    - TSCĐ hữu h́nh khác.
    + TSCĐ vô h́nh: là những tài sản không có h́nh thái vật chất, nhưng được doanh nghiệp xác định giá trị do doanh nghiệp nắm giữ hoặc sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cho đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.
    · Căn cứ vào nguồn sở hữu TSCĐ:
    + TSCĐ tự có: là tài sản thuộc nguồn sở hữu của doanh nghiệp, do doanh nghiệp tự mua sắm, nhận biếu tặng, cấp phát, góp vốn .
    + TSCĐ đi thuê: là những tài sản doanh nghiệp đi thuê của đơn vị cho thuê; doanh nghiệp chỉ sử dụng nó trong thời gian nhất định mà không có quyền sở hữu nó. TSCĐ đi thuê doanh nghiệp phải sử dụng và quản lư theo những nội dung ghi trong hợp đồng thuê.
    - TSCĐ thuê hoạt động: là những TSCĐ thuê trong thời gian ngắn; hết thời hạn thuê doanh nghiệp phải trả lại. TSCĐ thuê hoạt động doanh nghiệp không đượn hạch toán tăng TSCĐ.
    - TSCĐ thuê tài chớnh: là những TSCĐ thuê trong thời gian dài; hết thời hạn thuê doanh nghiệp có thể mua lại; doanh nghiệp được phép hạch toán tăng TSCĐ.
    Căn cứ vào nguồn h́nh thành TSCĐ:
     
Đang tải...