Luận Văn Đề án Kinh tế Du lịch

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Đề án Kinh tế Du lịch

    Lời mở đầu
    Thăng Long- Hà Nội đang sống trong bước ngoặt lịch sử giữa ngàn năm cũ đang qua và ngàn năm cũ đang tới .Ngàn năm đă qua c̣n ghi lại biết bao nhiêu công sức của ông cha .Bao mồ hôi ,sương mỏu đó đổ xuống nơi đây để có những di sản vô giá mà hôm nay chóng ta được thừa hưởng .
    Một ngàn năm đang tới với những h́nh ảnh rực rỡ nhất về đất nước và con người của ngày mai nhưng cũng đồng thời nờu nờn những gian nan thử thách mà chúng ta hôm nay và con cháu sau này sẽ phải khắc phục .Bước ngoặt lịch sử giữa hai thiên niên kỉ của toàn thể nhân loại cũng là bước ngoặt lịch sử của nhân dân ta trong những năm đổi mới này .Cuộc sống mới không chỉ diễn ra trên lĩch vực kinh tế mà cũn trờn toàn bộ đời sống dơn tộc .
    Bước ngoặt lịch sử đang đặt trước dơn tộc ta 4 cửa ải cần vượt qua để tiến về phía trước. Đó cũng là những thử thách lớn đ̣i hỏi sự nỗ lực vượt bậc của toàn thể nhân dân ta . Với truyền thốngdũng cảm và sáng suốt ,nhân dân ta sẽ khai thác toàn bộ mọi tiềm năng của dơn tộc ,mọi thành tựư của thời đại và c̣n quan trọnghơn nữa là phát huy một sức mạnh cô giá mà ông cha ta để lại trong di sản văn hoỏ trờn đất nước ta nói chung và trên mảnh đất linh thiêng này của Thăng long – Hà Nội nói riêng .
    Di sản văn hoá vốn quư của dơn tộc cũn chứa đựng những tiềm năng to lớn về sức mạnh của tâm hồn và khí phách trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Sức mạnh này có thể được phát huy đến chơng nào ? Điều này c̣n phụ thuộc vào cách ứng sử văn minh của dơn tộc ta trong việc kế thừa và ǵn giữ ,gạt đi những cặn bă ,đồng thời bổ sung thêm những giá trị mà đất nước đang yêu cầu. V́ những lẽ trên mà di sản văn hoỏ dơn tộc đang là một yêu cầu cấp thiết của toàn thể nhân dân ta nói chung và ở Thăng Long _ Hà Nội nói riêng .
    Dưới đây là nội dung của việc bảo tồn và phát triển các di tích lịch sử đối với việc phát triển du lịch ở Hà Nội hiện nay .Đề án bao gồm 3 chương :
    Chương 1 : Lư luận chung về việc bảo tồn và phát triển các khu di tích lịch sử .
    Chương 2 : Thực trạng phát triển các khu di tích lịch sử trong việc phát triển du lịch ở Hà Nội .
    Chương 3 : Những giải pháp nhăm tiếp tục bảo tồn và phát triển các khu di tích lịch sử đối với việc phát triển du lịch ở Hà Nội hiện nay
    Em xin chân thành cảm ơn TS . Phạm Thị Nhuận cựng cỏc thầy cô trong khoa Du Lịch và Khách Sạn đă hướng dẫn tận t́nh để em có thể hoàn thành đề án này . Với năng lực và tŕnh độ có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót .Rất mong được các Thầy Cô chỉ bảo thêm .
















    Chương 1Lư luận chung về việc bảo tồn và phát triển các khu di tích lịch sử
    1.1.Tất yếu của việc bảo tồn và phát triển các khu di tích lịch sử :1.1.1.Lịch sử h́nh thành và phát triển của nước ta:Với lịch sử ra đời và phát triển hàng ngàn năm chống thù trong giặc ngoài, từ thời các vua hùng dựng nước đến các triều đại vua quan phong kiến, đến nay mỗi giai đoạn lịch sử đều gắn liền với những biến động lớn. Cùng với các biến động đú đó tác động sâu sắc đến sự h́nh thành của các di tích lịch sử gắn liền với vị anh hùng dơn tộc từ thời Lư-Trần dơn tộc ta đă nhiều lần chống lại và đánh thắng các đạo quân xâm lược kéo đến từ phía Nam ( quân Chăm Pa, quân Giava ) và nhất là từ phía Bắc ( quân Tống, Nguyờn, Mụng ) tiếp tục đến thời Lê, Mạc, Tây Sơn, Nguyễn tiếp tục đến thời Pháp thuộc, thời kỳ chống Pháp chống Mỹ. Tới nay đất nước được giải phóng bên cạnh việc phục hồi và xây dựng kinh tế nhân dân ta cần phải ra sức phục hồi những di tích lịch sử và bên cạnh đó cần phải tiếp tục sáng tạo những giá trị lịch sử mới.
    1.1.2. Tất yếu của việc bảo tồn và phát triển các di tích lịch sử:Thủ đô Hà Nội với vai tṛ là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học-cụng nghệ và giao lưu của cả nước, được xem là hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, trung tâm lớn về kinh tế và giao dịch quốc tế của đất nước.
    Bên cạnh đó với bề dày lịch sử h́nh thành và phát triển hàng ngàn năm, với tài nguyên tự nhiên và nhân văn phong phú, đa dạng, quy tụ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, ǵn giữ được trong ḿnh những di sản văn hoá vật thể và phi vật thể có giá trị kể từ cỏc cụng tŕnh kiến trúc nổi tiếng như khu phố cổ 36 phố phường, phố cũ mang dáng kiến trúc chơu ơu thế kỷ 19, các di tích lịch sử có mật độ cao nhất cả nước và nổi tiếng là văn miếu quốc tử giám – trường đại học đầu tiên của Việt Nam được thành lập từ thế kỷ 11, các đền thờ đền chùa các bảo tàng, các loại h́nh nghệ thuật truyền thống, các lễ hội truyền thống tôn vinh các nhân vật và địa danh lịch sử, các làng nghề văn hoá Èm thực, tập quán sinh hoạt đến truyền thống nhân hậu, cởi mở và mến khách của người dân. Hà Nội từ nhiều năm nay đă trở thành một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách bốn phương, được UNESCO công nhận là thành phố hoà b́nh của thế giới và được tạp chí “ travel and leisure” một tạp chí có uy tín của hoa kỳ chuyên phân tích chất lượng du lịch đánh giá là thành phố du lịch tốt thứ 2 châu á và thứ 13 trên thế giới.
    Với nhận thức về vai tṛ và tầm quan trọng của thủ đô Hà Nội, đai hội đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ 13 cũng đă định hướng mục tiêu phát triển ngành du lịch là:”Nơng cao chất lượng và phát triển đồng bộ dịch vụ du lịch trở thành ngành quan trọng trong cơ cấu kinh tế thủ đô. Phát triển du lịch văn hoá -sinh thái, du lịch truyền thống, lễ hội, du lịch kinh doanh . kết hợp tốt giữa du lịch văn hoá với tôn tạo các di tích danh lam thắng cảnh, giữa phát triển các sản phẩm du lịch với quảng bá truyền thống lịch sử, văn hoá thăng long – Hà Nội. Phối hợp với các địa phương khác để xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho các chương tŕnh phát triển du lịch đa dạng. Tổng doanh thu du lịch tăng b́nh quân 10%/ năm “ điều này cũng phù hợp với nhiệm vụ phải chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế của Hà Nội theo hướng dịch vụ- công nghiệp- nông nghiệp, trong đó ngành dịch vụ đặc biệt là du lịch dịch vụ phaỉ được phát triển mạnh cả chất và lượng
    Đối với Đảng và Nhà Nước và nhân dân ta đă có nhiều hoạt động nhằm bảo vệ và phát huy kho tàng di sản văn hoá của cha ông, góp phần to lớn vào việc bảo vệ và xây dựng nước Việt Nam XHCN, xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoỏ dơn tộc.từ sau cách mạng tháng 8 thành công đến nay Nhà Nước ta đă ban hành nhiều văn bản pháp luật liên quan đến các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn và phát triển di tích lịch sử đối với việc phát triển du lịch ở Hà Nội. Hiến pháp năm 1992 đă quy định trách nhiệm của nhà nước, các tổ chức và nhân dân về bảo vệ giữ ǵn và phát huy di sản văn hoỏ dơn tộc. Pháp lệnh: “Bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh “ ban hành năm 1984, cùng nhiều văn bản pháp luật khác là cơ sở pháp lư quan trọng cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoỏ dơn tộc.
    1.2.ư nghĩa của bảo tồn và phát triển các khu di tích lịch sử ở Hà NộiDi sản văn hoá nói chung cũng như di tích lịch sử nói riêng là kết tinh trí tuệ , ư chí ,t́nh cảm và công sức của mỗi cá nhân và tập thể ,h́nh thành lên giá trị chuẩn mực xă hội phản ánh những sắc thái riêng biệt và truyền thống tốt đẹp của cộng đồng cỏc dơn tộc Việt Nam .Di sản văn hoá đóng dấu Ên của một thời đại là bước thông điệp của thế hệ đi trước gửi lại cho các thế hệ hôm nay ,là chứng tích phản ánh bước đi của mỗi dơn tộc trải qua nhưng giai đoạn lịch sử nhất định .
    V́ vậy đối với Hà Nội nếu bảo tồn và phát triển tốt những di tích lịch sử mà cha ông thế hệ trước đă để lại thỡ nú sẽ góp phần làm cho bộ mặt di tích lịch sử ở Hà Nội trở về với giá trị vốn có của nó ,đồng thời sẽ thuyết phục được nhân dân ta , các tổ chức cá nhân trong nước và quốc tế tham gia vào việc bảo vệ và phát huy các giá trị di tích lịch sử văn hoá ,là động lực cho sự phát triển ,là chất kháng thể chống lại mặt trái của toàn cầu hoá và cơ chế thị trường ,phát huy được truyền thống anh hùng dơn tộc dể Hà Nội măi là thủ đô của ngàn năm văn hiến.
    Bảo tồn và phát huy những giá trị của di tích lich sử góp phần chủ yếu vào việc phát triển du lịch thủ đô đi lên tầm cao mới .Quảng bá rộng răi không chỉ trong nước mà tất cả các nước trong khu vực và thế giới biết về thủ đô ngàn năm văn hiến ,thủ đô của thành phố hoà b́nh.

    1.3. Mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển các khu di tích và phát triển du lịch1.3.1. Khái niệm du lịch và các loại h́nh du lịch1.3.1.1.Khái niệm du lịch Tuy chưa có một nhận thức thống nhất về khái niệm “ du lịch “ trên thế giới cũng như ở Việt Nam , song trước thực tế phát triển của ngành du lịch về mặt kinh tế –xó hội cũng như trong lĩnh vực đào tạo ,việc nghiên cứu ,thảo luận để đi đến thống nhất khái niệm “du lịch” giống như một số khái niệm cơ bản khác về dulịch là một đ̣i hỏi khách quan .
    Du lịch có ư nghĩa đầu tiên là sự khởi hành và lưu trú tạm thời của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ . Từ xa xưa , loài người đă khởi hành với nhiều lư do khác nhau nh­ :Vỡ ḷng ham hiểu biết thế giới xung quanh ,v́ ḷng yêu thiên nhiên , v́ để học ngoại ngữ
    V́ vậy du lịch là hiện tượng kinh tế – xă hội phức tạp và trong quá tŕnh phát triển, nội dung của nó không ngừng mở rộng và ngày càng phong phú. Để đưa ra một định nghĩa của hiện tượng đó vừa mang tính chất bao quát vừa mang tính chất lư luận và thực tiễn các tác giả gặp không Ưt khó khăn .
    1.3.1.2. Các loại h́nh du lịch Dùa vào cỏc tiờu thức phân loại khác nhau có thể phân du lịch thành các loại h́nh du lịch khác nhau. Trong các Ên phẩm về du lịch đă được phát hành , khi phơn cỏc loại h́nh du lịch cỏc tiờu thức phân loại thường được sử dụng như sau :
    § Căn cứ vào phạm vi lănh thổ của chuyến đi du lịch. Theo tiêu thức này du lịch được phân thành du lịch quốc tế và du lịch nội địa.
    Du lịch quốc tế : là h́nh thức du lịch mà ở đó điểm xuất phát và điểm đến của khách nằm ở lănh thổ của các quốc gia khác nhau. Ở h́nh thức du lịch này khách phải đi qua biên giới và tiêu ngoại tệ ở nơi đến du lịch.
    Du lịch nội địa : là h́nh thức du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến của khỏch cựng nằm trong một lónh thổ của một quốc gia
    § Căn cứ vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch. Theo tiêu thức này du lịch được phân thành các loại h́nh sau" class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">u lịch chữa bệnh, du lịch nghỉ ngơi giải trí, du lịch thể thao, du lịch công vụ, du lịch thương gia ,du lịch tụn giỏo, du lịch thăm hỏi quê hương, du lịch qỳa cảnh,du lịch văn hoá. Trong đó du lịch văn hoá là loại h́nh du lịch có vai tṛ quan trọng hàng đầu vỡ nú nhằm nâng cao hiểu biết cho cá nhân về mọi lĩnh vực như: lịch sử ,kinh tế ,kiến trúc, hội hoạ, chế độ xă hội,cuộc sống của người dân cựng cỏc phong tục ,tập quán của đất nước du lịch. Du lịch văn hoá được phân làm 2 loại :
    Du lịch văn hoá với mục đích cô thể .Khách du lịch thuộc thể loại này thường đi với mục đích đă định sẵn .Thường họ là các cán bộ khoa học ,sinh viên các chuyên gia.
    Du lịch văn hoá với mục đích tổng hợp :Gồm đông đảo những người ham thích mở mang kiến thức về thế giới và thoả măn những ṭ ṃ của ḿnh . Du lịch văn hoá với mục đích tổng hợp :Gồm đông đảo những người ham thích mở mang kiến thức về thế giới và thoả măn những ṭ ṃ của ḿnh .
    § Căn cứ vào đối tượng khách du lịch ,theo tiêu thức này du lịch được phân thành : du lịch thanh thiếu niên, du lịch giành cho những người cao tuổi, du lịch phụ nữ ,du lịch gia đ́nh.
    § Căn cứ vào h́nh thức tổ chức chuyến đi. Theo tiêu thức này du lịch được phân thành : du lịch theo đoàn, du lịch cá nhân.
    § Căn cứ vào phương tiện giao thông được sử dụng,theo tiêu thức này ,du lịch được phân thành: du lịch đi bộ, du lịch bằng xe đạp, du lịch bằng xe máy, du lịch bằng ụ tụ,du lịch bằng tàu hoả,du lịch bằng tàu thuỷ, du lịch bằng máy bay và du lịch bằng vũ trụ.
    § Căn cứ vào phương tiện lưu trú được sử dụng. Theo tiêu thức này du lịch được phân thành :
    Du lịch ở khách sạn ,du lịch ở khách sạn ven đường –khách sạn ở bên lề đường ,du lịch ở lều trại, du lịch ở làng du lịch
    § Căn cứ vào thời gian đi du lịch .Theo tiêu thức này du lịch được phân thành : du lịch dài ngày và du lịch ngắn ngày .
     
Đang tải...