Luận Văn Đề án kinh tế chính trị

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài : Đề án kinh tế chính trị


    Phần mở đầu

    Sự thành công khi thực hiện các chính sách kinh tế luôn là mục tiêu cơ bản của Đảng và nhà nước ta. Nếu một chính sách phát triển kinh tế không liên quan đến kết quả của chủ thể đặt ra thì chính sách ấycũng không có tác dụng. Bất kể ai, bất kể đất nước nào dù là người đề xuất hay có vai trò xuất sắc ở những công đoạn nào đó của chính sách cũng không thể xây dựng chính sách theo kiểu chỉ đạo từ trên xuống như là “cưỡi ngựa xem hoa” mà bắt buộc phải thực hiện từ cơ sở lên.
    Nước ta muốn thực hiện chính sách kinh tế có hiệu quảthì người cầm lái phải là người có hiểu biết sâu rộng trong việc nắm bắt vấn đề để đưa ra các phương án tối ưu. Các chính sách phải trình bày từ sự hiểu biết một cách sâu sắc, những gì mà nó đem lại, và những gì mà nó gây ra trong hiện tại trong tương lai gần , trong tương lai xa, đứng trên vi mô và vĩ mô
    Xuất phát từ các nguyên tắc trên với nền kinh tế Việt nam hiện nay. Nước ta đang chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Chúng ta mong mỏi cho quá trình phát triển kinh tế thành công. Vì vậy không phải ai khác không phải một tổ chức, một quốc gia noà khác có thể giúp chúng ta mà tự chúng ta phải vận động tự chúng ta phải tìm ra con đường phát triển kinh tế cho chúng ta hiện nay. Yêu cầu đặt ra là chúng ta phải hiểu rỏ bản chất, nguồn gốc của các yếu tố bên trong nền kinh tế thị trường đặc biệt là các yếu tố quyết định,thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường.Đó chính là lợi nhuận. Vậy thế nào là lợi nhuận? Nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận là gì? và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong nền kinh tế thị trường mà ta lại có thể coi là yếu tố chính yếu? . Đây chính là những vấn đề đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển kinh tế hiện nay.
    Đây là một vấn đề có tầm quan trọng lớn.Quá trình nghiên cứu nó phải xuất phát từ các quan điểm của các nhà học thuyết trước Mark kết hợp với quan điểm của Mark và thực tiển hiện nay. Quá trình nghiên cứu sẻ giúp giải đáp được các câu hỏi luôn đặt ra trong lí luận cũng như trong thực tiển về sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, những biến đổi xã hội . để thấy được quá trình phát triển của Việt nam.
    Với những hiểu biết đang còn nhiều hạn chế và trong phạm vi đề tài cho phép em rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ dẩn của thầy giáo về những sai sót trong quá trình làm bài.

    Em chân thành cảm ơn!
    Nội dung


    I.Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận
    1.Quan đIúm của trường pháI trọng thương về lợi nhuận
    Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào thời kỳ quá độ mà nền kinh tế phong kién bước vào thời kỳ suy đồi và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành . Nó ra đời phản ánh những quan đIúm kinh tế của chủ nghĩa tư bản vào thời kì tiền tư bản và nó được phát triển rộng rãI ở các nước Tây Âu. Mặc dù thời kì này chưa biết đến quy luật kinh tế và còn hạn chế về tính quy luật nhưng hệ thống quan điểm học thuyết kinh tế trọng thương đã tạo ra nhiều tiền đề về kinh tế xã hội cho các lý luận kinh tế thị trường sau này phát triển. Điểm này được thể hiện ở chỗ họ đưa ra quan đIúm sự giàu có không phảI giá trị sử dụng mà giá trị tiền. Mục đích hoạt động của kinh tế hàng hoá thị trường là lợi nhuận.
    “ Học thuyết kinh tế trọng thương cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông buôn bán, trao đổi sinh ra. Nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có”.
    Nhưng trong giai đoạn này các nhà học thuyết họ chưa hiểu quan hệ giữa lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ. Vì đó ở giai đoạn đầu của giai đoạn này các nước tư bản đã đưa ra các chính sách làm tăng của cảI tiền tệ, giữ cho khối lượng tiền không ra nước ngoàI, tập trung buôn bán để Nhà nước dễ kiểm tra, bắt buộc các thương nhân nước ngoàI tập trung buôn bán phảI dùng số tiền mà họ có mua hết số hàng mang về nước họ . ở giai đoạn sau họ dùng chính sách xuất siêu để có chênh lệch mang tiền ra nước ngoàI để thực hiện mua rẻ bán đắt .
    Với những chính sách đưa ra nhằm đạt được mục tiêu như trên của các nước tư bản chỉ mang tính chất bề mặt nông cạn. Chứng tỏ quan niệm về lợi nhuận cũng như kinh tế chưa có “chiều sâu” thực chất. CHính đIũu này đã dẫn đến nhiều mâu thuẫn trong nền kinh tế. Đòi hỏi phảI thoát khỏi phương pháp kinh nghiệm thuần tuý. PhảI phân tích kinh tế xã hội với tư cách là một chỉnh thể
    2.Quan đIểm của trường pháI cổ diển về lợi nhuận

    Trong thời kỳ chủ nghĩa trọng thương, sự hoạt đọng của tư bản chủ yếu là trong lĩnh vực lưu thông. Donquá trình phát triển của công trường thủ công, tư bản đã chuyển sang lĩnh vực sản xuất . Lúc này các vấn đề kinh tế của sản xuất đẫ vượt quá khả năng giảI thích của lý thuyết Chủ nghĩa trọng thương và học thuyết kinh tế cổ đIển xuất hiện . Các nhà kinh tế học của trường pháI này lần đàu tiênchuyển đối tượng nghiên cứu lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vựu sản xuất . Lần đầu tiên xây dung một hệ thống các phạm trù và quy luật của nền kinh tế thị trường. Như phạm trù lợi nhuận, địa tô, lợi tức . Trong đó có một số quan đIểm về lợi nhuận nổi bật là quan đIểm của Keynes, Adam Smith,Ricardo.
    a. Quan đIểm của Keynes
    Keynes được Mark đánh giá là cha đẻ của kinh tế chính trị học cổ đIển và ông có công lao to lớn trong lĩnh vưc kinh tế. Keynes đã đặt nền tảng cho việc nghiên cứu sản phẩm tức là nền móng cho việc nghiên cứu thặng dư sau này.Ông đẫ đưa ra nhửng quan đIểm kinh tế để tiến hành phê phán chũ nghĩa trọng thương.Keynes cho rằng trao đổi thương mại chỉ đơn thuần là việc đổi giá trị này lấy giá trị sử dụng khác theo nguyên tắc ngang giá. Hai bên không có gì để mất hoặc được cả. Bởi vậy thương nghiệp không thể đẻ ra tièn được. Theo ông lợi nhuận thương nghiệp có được có được do tiết kiệm các khoản chi phí về thương mại và của cảI chỉ có thể tạo ra trong việc sản xuất nông nghiệp. Chính quan đIểm này đã chuyển việc ngiên cứu của cảI từ lỉnh vực lưu thông sang lỉnh vực sản xuất. NgoàI ra ông còn có lý luận về giá trị thặng dư. Ong cho rằng sản phẩm thặng dư chỉ được sinh ra do sản xuất nông nghiệp kinh doanh theo kiểu tư bản chủ nghĩa bởi vì trong lỉnh vực sản xuất nông nghiệp đả tạo ra được chất mới nhờ sự giúp đở của tự nhiên. Đây là quan đIểm sai lầm nhưng ông củng nhanh manh nha ban đầu đã tìm ra được nguồn gốc của giá trị thặng dư. Ông cho chi phí sản xuất là tiền lương, sản phẩm thuần tuý là số chênh loch giữa thu hoạch và tiền lương đó chính là phần lao động thặng dư tạo ra.
     
Đang tải...