Đồ Án Đề án đóng cửa mỏ khoáng sản

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    1. Cơ sở để lập đề án đóng cửa mỏ:
    - Giấy phép khai thác khoáng sản vật liệu thông thường số1713/GP-UBND ngày 16/6/2010 của UBND tỉnh Hà Tĩnh;
    - Dự án đầu tư khai thác mỏ đất đồi Động Câm của Công ty TNHH Quỳnh Lâm;
    - Bản cam kết bảo vệ môi trường dự án khai thác mỏ đất đồi Động Câm thuộc địa bàn xã Thạch Ngọc, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh được xác nhận tại Văn bản số 457/UBND ngày 7/6/2010 của UBND huyện Thạch Hà;
    - Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác dự án khai thác mỏ đất đồi Động Câm (khu mỏ 01) thuộc xã Thạch Ngọc, huyện Thạch Hà được phê duyệt tại Quyết định số 2380/QĐ-UBND ngày 30/8//2010 của UBND huyện;
    2. Mục đích, nhiệm vụ công tác đóng cửa mỏ
    2.1 Mục đích
    Đề án cải đóng cửa mỏ đưa ra được khối lượng, dự toán kinh phí thực hiện nhằm:
    Cải tạo phục hồi môi trường để đưa môi trường và hệ thống sinh thái về trạng thái ban đầu.
    Đề ra các biện pháp đảm bảo đưa môi trường tự nhiên như Đất, nước,không khí, thảm thực vật, cảnh quan của toàn bộ khu vực mỏ sau khai thác đạt các yêu cầu cải tạo, phục hồi môi trường. Cụ thể như San gạt, tạo mặt bằng, trồng cây để phủ xanh hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, các công trình dân dụng, công nghiệp như nhà văn phòng, nhà ăn, . không còn nhu cầu sử dụng, tháo dỡ, trả lại mặt bằng hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng.
    Cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác theo Dự án cải tạo phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản .đã duyệt và trả lại diện tích đất cho địa phương quản lý theo quy định của pháp luật về đất đai.
    2.2 Nhiệm vụ
    + Tháo dỡ những công trình hiện có trên mặt bằng không còn nhu cầu sử dụng nữa.
    + Dùng máy xúc đào SH 200 và máy ủi san gạt mặt bằng sau khi kết thúc khai thác.
    + Tạo độ dốc bờ mỏ theo quy phạm khai thác lộ thiên.
    + Trồng cây keo lá tràm, bạch đàn xung quanh khu vực mỏ (đơn vị sẽ ký hợp đồng với xã hoặc thuê dân tại khu vực mỏ trồng và chăm sóc cây).
    + Chăm sóc, bảo vệ cây trong thời hạn 02 năm sau đó giao cho UBND xã Thạch Ngọc bảo vệ, quản lý.
    CHƯƠNG I
    ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ NHÂN VĂN

    1. Đặc điểm địa lý, tự nhiên khu vực đóng cửa mỏ:
    a. Vị trí địa lý tự nhiên:
    b. Đặc điểm khí tượng thủy văn:
    c. Hiện trạng môi trường tự nhiên của khu vực.
    d. Tài nguyên sinh vật.
    e. Đặc điểm kinh tế xã hội của xã Thạch Ngọc.
    2. Lịch sử khai thác mỏ
    CHƯƠNG II
    HIỆN TRẠNG KHU VỰC ĐÓNG CỬA MỎ
    1. Tình hình tổ chức khai thác khoáng sản
    1.1. Các thông số cơ bản của dự án đầu tư công trình khai thác mỏ
    1.2. Các thông số cơ bản của thiết kế khai thác mỏ
    1.3. Kết quả tổ chức khai thác trong thực
    2. Phương pháp khai thác.
    2. Hiện trạng khu vực đề nghị đóng cửa mỏ
    3. Lý do đóng cửa mỏ:
    CHƯƠNG III
    PHƯƠNG PHÁP, KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÓNG CỬA MỎ
    1. Phương án đóng cửa mỏ
    2. Khối lượng đóng cửa mỏ
    a. Cải tạo vách moong:
    CHƯƠNG IV
    DỰ TOÁN KINH PHÍ
    CHƯƠNG V
    TỔ CHỨC THI CÔNG
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...