Tiểu Luận Đề 5 Phân loại chủ thể thẩm mỹ

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Học kỳ mĩ học

    Đề 5: Phân loại chủ thể thẩm mỹ
    I. Khái niệm chủ thể thẩm mỹ và các hình thức tồn tại của chủ thể thẩm mĩ
    * Khái niệm chủ thể thẩm mỹ là chủ thể người xã hội có khả năng hưởng thụ, sáng tạo và đánh giá thẩm mĩ thông qua các giác quan tay, mắt và tai được rèn luyện về sự đồng hóa thế giới về mặt thẩm mỹ.
    * Các hình thức tồn tại của chủ thể thẩm mĩ, có năm nhóm chủ thể thẩm mĩ với những đặc trưng riêng biệt, bao gồm:
    Thứ nhất là nhóm chủ thể thưởng thức thẩm mĩ: đặc trưng chủ yếu của nhóm này là sự phản ánh thụ cảm các quá trình thẩm mĩ xảy ra trong cuộc sống và trong nghệ thuật, thông qua hai giác quan tai và mắt. Điều kiện tiên quyết để các chủ thể thưởng thức có thế phát hiện và thưởng thức trọn vẹn, sâu sắc các giá trị thẩm mĩ là năng lực cảm thụ thẩm mĩ của mỗi chủ thể.
    Thứ hai là nhóm chủ thể sáng tạo thẩm mĩ: đặc trưng nổi bật của nhóm này là họ không chỉ biết thưởng thức các giá trị thẩm mĩ, mà còn có khả năng sáng tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới (tác phẩm nghệ thuật) trên cơ sở những kinh nghiệm thẩm mĩ đã tích lũy được, theo ý đồ chủ quan của mình, bằng cách vật chất hóa các xúc cảm thẩm mĩ thông qua các phương tiên biểu đạt như: âm thanh, mảng khôi, đường nét, màu sắc, ngôn từ . Đến lượt mình, các giá trị thẩm mĩ đã được vật chất hóa thành các tác phẩm nghệ thuật đó lại trở thành đối tượng của chủ thể thưởng thức thẩm mĩ. Thuộc vào nhóm chủ thể này là các nhà văn, nhà thơ, nhà điêu khắc .
    II. Các phương án giáo dục thẩm mĩ đối với từng loại chủ thể
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...