Tiểu Luận Đề 18 Học kỳ - Pháp luật Cộng đồng ASEAN - BÌNH LUẬN HIỆN TƯỢNG CHỆCH HƯỚNG THƯƠNG MẠI TRONG CÁC KHU

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài này cá nhân mình làm nên đảm bảo không trùng lặp. 3 File đính kèm đã đầy đủ các nội dung cần thiết.


    [ Trích dẫn một phần Nội dung]


    2. Bình luận:

    - Chệch hướng thương mại gây ra thiệt hại cho những nước không là thành viên của một hiệp định hay khu vực thương mại nào đó. Thông thường khi một quốc gia áp dụng cùng một mức thuế đối với tất cả các quốc gia khác, nó có xu hướng nhập khẩu hàng hóa từ nơi có giá rẻ nhất, mang lại hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, một khi các hiệp định thương mại song phương hay khu vực được kí kết, hàng hóa của các quốc gia tham gia hiệp định sẽ trở nên rẻ hơn so với hàng hóa của các quốc gia bên ngoài do có sự khác biệt về mức thuế. Chính điều này gây ra sự chuyển hướng trong thương mại, các quốc gia có xu hướng [Còn tiếp]

    - Hiện tượng chệch hướng thương mại trong các khu vực thương mại tự do đang diễn ra ngày càng nhiều và phổ biến hơn do sự xuất hiện của nhiều hơn các khu vực thương mại tự do và các hiệp định: Ví dụ: Trước khi gia nhập EU, hầu hết thịt cừu ở Anh được nhập khẩu từ New Zealand, nước sản xuất thịt cừu rẻ nhất thế giới. Nhưng sau khi gia nhập EU, thuế nhập khẩu chung đối với các nước ngoài khối đã làm cho việc nhập thịt cừu từ New Zealand trở nên đắt đỏ hơn so với việc nhập từ các nước thuộc EU. Từ đó Pháp [Còn tiếp]




    III. Liên hệ với ASEAN (Một số ví dụ về việc sử dụng Quy tắc xuất xứ)

    1. Asean và Hàn Quốc:

    Quy tắc xuất xứ của này phần lớn dựa vào các quy tắc quốc tế như Công ước Kyoto. Tuy nhiên, Quy tắc xuất xứ trong AKFTA cũng đồng thời hình thành từ kết quả đàm phán với Hàn Quốc. Trong đó, các tiêu chí xác định nguồn gốc hàng hóa trong AKFTA gồm:

    ã Tiêu chí xuất xứ thuần túy hay sản xuất toàn bộ (WO): một hàng hóa được coi là có xuất xứ thuần túy từ một nước nếu lấy được hoặc sản xuất toàn bộ trong lãnh thổ của nước này. Tiêu chí này [Còn tiếp]

    ã Tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực (RVC) đòi hỏi ít nhất 40% giá trị sản phẩm cuối cùng phải có xuất xứ trong các Nước thành viên AKFTA. Tiêu chí này được sử dụng kết hợp với 18 phương pháp cộng gộp chéo (diagonal cumulation), theo đó “một sản phẩm có xuất xứ trong lãnh thổ một Nước thành viên được sử dụng trong lãnh thổ một nước Thành viên khác làm nguyên liệu tạo ra sản phẩm cuối cùng được phép hưởng đối xử ưu đãi về [Còn tiếp]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...