Thạc Sĩ Đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011-2015

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT
    KHẨU . 5
    1.1. Quan niệm chung về hoạt động xuất khẩu . 5
    1.1.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu 5
    1.1.2. Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế . 5
    1.2. Các lý thuyết chủ yếu về hoạt động xuất khẩu 7
    1.2.1. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith 7
    1.2.2. Lý thuyết về lợi thế so sánh của D.Ricardo 8
    1.2.3. Lý thuyết về tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất (H-O) 10
    1.2.4. Các lý thuyết mới về thương mại quốc tế 10
    1.2.5. Kết luận rút ra từ nghiên cứu các lý thuyết TMQT 11
    1.3. Quan điểm của Đảng ta về hội nhập kinh tế quốc tế . 12
    1.4. Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu . 1 3
    1.4.1. Chi phí sản xuất kinh doanh . 14
    1.4.2. Thị trường tiêu thụ . 18
    1.4.3. Chính sách vĩ mô của nhà nước 19
    1.5. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển
    kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước: 22
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH CHẾ BIẾN XUẤT
    KHẨU HẠT ĐIỀU TỈNH BÌNH PHƯỚC 26
    2.1. Các nhân tố kinh tế tự nhiên xã hội ảnh hưởng đến hoạt
    động xuất khẩu điều ở tỉnh Bình Phước 2 6
    2.1.1. Những đặc điểm tự nhiên 26
    2.1.2. Những đặc điểm kinh tế xã hội 29
    2.1.2.1. Các yếu tố nhân văn . 29


    2.1.2.2. Tổng quan về kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn 2000-
    2010 31
    2.2. Thực trạng hoạt động sản xuất hạt điều trong thời gian
    qua . 3 5
    2.2.1. Sản lượng và sự phân bổ . 35
    2.2.2. Thực trạng hoạt động thu mua hạt điều 40
    2.2.3. Thực trạng hoạt động chế biến hạt điều tỉnh BP 43
    2.3. Thực trạng tổ chức xuất khẩu sản phẩm hạt điều 45
    2.3.1. Công nghệ sản xuất hạt điều xuất khẩu 45
    2.3.2. Chất lượng hàng hóa và dịch vụ . 47
    2.3.3. Chủng loại sản phẩm 49
    2.3.4. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 51
    2.4. Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu điều tỉnh Bình
    Phước 5 4
    2.4.1. Những thành tựu và hạn chế xuất khẩu điều BP 54
    2.4.2. Những nguyên nhân, thách thức . 58
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH
    XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU TỈNH BÌNH PHƯỚC 61
    3.1. Định hướng của tỉnh Bình Phước đối với ngành xuất
    khẩu hạt điều 6 1
    3.1.1. Mục tiêu phát triển . 61
    3.1.2. Định hướng phát triển 62
    3.2. Các giải pháp cơ bản để đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều
    tỉnh Bình Phước 64
    3.2.1. Chiến lược phát triển, quy hoạch vùng trọng điểm đối với
    cây điều trong toàn tỉnh . 64
    3.2.2. Chính sách khuyến khích đầu tư, tái đầu tư đối với các
    doanh nghiệp 66
    3.2.3. Nâng cao vai trò của hiệp hội ngành điều 68


    3.2.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho ngành điều . 69
    3.2.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 72
    3.2.5.1. Thu mua và xây dựng vùng nguyên liệu đầu vào . 72
    3.2.5.2. Giải pháp mở rộng thị trường . 75
    3.2.5.3. Giải pháp Marketing 79
    3.2.5.4. Giải pháp cải tiến công nghệ 80
    3.2.5.5. Giải pháp tối đa hóa nội lực . 81
    3.3. Những kiến nghị 8 2
    KẾT LUẬN 84


    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
    EU: Liên minh Châu Âu.
    FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài.
    WTO: Tổ chức thương mại thế giới.
    ISO: Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa.
    GMP: Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt.
    HACCP: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm.
    ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.


    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Bảng 1: Bảng so sánh giá trị công nghiệp xuất khẩu điều với các ngành công
    nghiệp khác tỉnh Bình Phước 24
    Bảng 2: Tổng sản phẩm trong tỉnh tính theo giá so sánh năm 1994 31
    Bảng 3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế . 32
    Bảng 4: Bảng thống kê diện tích trồng điều tỉnh Bình Phước giai đoạn 2000 -
    2010 36
    Bảng 5: Bảng số liệu tổng hợp sản lượng điều trong toàn tỉnh giai đoạn 2000-
    2010 37
    Bảng 6: Bảng so sánh giá trị sản xuất ngành điều trên toàn tỉnh Bình Phước . 39
    Bảng 7: Bảng so sánh tỷ lệ sản phẩm sau nhân điều xuất khẩu 54


    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
    hướng mở. Việc phát triển mạnh mẽ các lĩnh vực kinh tế đối ngoại nhất là hoạt
    động xuất nhập khẩu có tầm quan trọng đặc biệt. Thực tiễn những năm qua đã
    khẳng định vai trò cực kỳ to lớn, với tư cách là một trong những nhân tố có tính
    quyết định đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế, đóng góp có hiệu quả cao đối với sự
    nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân.
    Bình Phước là một tỉnh miền núi thuộc Nam tây nguyên, là một tỉnh
    nghèo, còn nhiều khó khăn như cơ sở vật chất thiếu thốn, thu ngân sách còn
    nhiều hạn chế từ xuất phát điểm thấp, con đường đi lên là phát triển các ngành
    có lợi thế để đẩy mạnh xuất khẩu tạo được giá trị cao, tạo ra động lực thúc đẩy
    kinh tế - xã hội phát triển. Nhận thức được điều đó, tỉnh đã lựa chọn những sản
    phẩm mà địa phương có tiềm năng và tập trung phát triển, trong đó có ngành sản
    xuất và xuất khẩu điều.
    Thực tiễn những năm vừa qua chứng minh, cây điều vẫn khẳng định là cây
    trồng chủ lực, sản phẩm ngành điều luôn mang lại giá trị xuất khẩu cao và đã tìm
    kiếm được nhiều thị trường đầu ra, tăng thu cho ngân sách của tỉnh, giải quyết
    việc làm cho nhiều lao động, nâng cao thu nhập cho dân cư, góp phần không nhỏ
    vào việc thay đổi bộ mặt đời sống kinh tế- xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, bên
    cạnh những thành tựu đã đạt được, ngành điều cũng bộc lộ nhiều hạn chế, thách
    thức như: khả năng mở rộng thị trường, chất lượng sản phẩm, mẫu mã thương
    phẩm, sự quan tâm của nhà nước nói chung và tỉnh nói riêng , thực tế trên,
    đang đặt ra đòi hỏi tháo gỡ những khó khăn mà ngành điều tại địa phương đang
    gặp phải. Xuất phát từ đòi trên, tác giả chọn đề tài “Đẩy mạnh xuất khẩu hạt
    điều tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011-2015
    ” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế


    chuyên ngành Kinh tế Chính trị nhằm góp phần tạo cơ sở khoa học giúp ngành
    xuất khẩu hạt điều có thể phát triển bền vững, ổn định, hiệu quả hơn, tương xứng
    với tiềm năng sẵn có.
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
    - Làm rõ cơ sở lý luận về đẩy mạnh xuất khẩu.
    - Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu hạt điều tỉnh Bình Phước trong bối
    cảnh chung của thế giới.
    - Phân tích hiệu quả xuất khẩu hạt điều tỉnh Bình Phước trong thời gian
    qua từ đó rút ra được những mặt được và chưa được.
    - Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều
    trong giai đoạn 2011-2015.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
    - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài lấy hoạt động xuất khẩu hạt điều trên địa
    bàn tỉnh Bình Phước làm đối tượng nghiên cứu.
    - Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu của đề tài được giới hạn
    trong phạm vi của tỉnh, trên cơ sở sử dụng nguồn lực của địa phương là chính để
    đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm điều.
    o Thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình hoạt động xuất khẩu hạt điều
    giai đoạn 1997-2010, chủ yếu là giai đoạn 2005-2010.
    o Đề xuất sản xuất các sản phẩm hạt điều có tiềm năng phát triển
    trong tương lai, cụ thể là đến năm 2015.


    4. Phương pháp nghiên cứu
    - Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã vận dụng các phương pháp: duy
    vật biện chứng, lịch sử và lôgíc; thống kê; đối chiếu so sánh. Vận dụng quan
    điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế đối ngoại nói chung, xuất nhập
    khẩu nói riêng trong quá trình nghiên cứu, Đề tài cũng đã sử dụng các phương
    pháp khác như: phân tích, tổng hợp; phương pháp chuyên gia để thu thập thông
    tin và phân tích các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu
    - Trong quá trình thu thập thông tin để hoàn thành đề tài thì việc tham
    khảo các văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương, địa phương như Chỉ thị,
    Nghị quyết, Quyết định thu thập các báo cáo của Sở Công thương, Sở Lao
    động thương binh và Xã hội, Ủy Ban nhân dân tỉnh, các trang Web của Vinacas,
    địa phương, trung ương, trong nước, thế giới.
    5. Những công trình nghiên cứu liên quan
    Để nghiên cứu và hoàn chỉnh đề tài này tác giả đã nghiên cứu một số đề
    tài của các tác giả như:
    Nguyễn Thế Nghiêm ( 2001) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất
    khẩu điều ở nước ta.
    - Nghiên cứu thực trạng sản xuất và xuất khẩu điều Việt Nam trong bối
    cảnh chung của ngành điều thế giới.
    - Phân tich hiệu quả xuất khẩu điều của Việt Nam trước năm 2001, từ đó
    rút ra được những mặt được và chưa được.
    Lê Thành An ( 2008 ) giải pháp chiến lược phát triển ngành chế biến xuất
    khẩu điều của Việt Nam từ nay cho đến 2020.
    - Phân tích ảnh hưởng của môi trường đến ngành chế biến điều xuất
    khẩu Việt Nam.


    - Những thành tựu và tồn tại của ngành chế biến điều xuất khẩu Việt
    Nam trong thời gian qua.
    Các đề tài trên đã nghiên cứu và đưa ra được nhiều ý tưởng cho xuất nhập
    khẩu Việt Nam, tuy nhiên không đề cập đến việc đẩy mạnh xuất khẩu điều trên
    địa phương tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011 - 2015. Vì thế luận văn sẽ thông qua
    việc phân tích tất cả các mặt từ thuận lợi, khó khăn của ngành điều trong thời
    gian qua, nhìn nhận được thách thức mà ngành xuất khẩu điều gặp phải qua đó
    đưa ra những giải pháp cụ thể về vốn, lao động, trang thiết bị công nghệ, nguyên
    liệu, thương hiệu, chi phí sản xuất, chính sách từ đó có một số kiến nghị đối
    với các ngành chức năng tại địa phương, Chính phủ
    6. Kết cấu của đề tài
    - Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu.
    - Chương 2: Thực trạng ngành chế biến xuất khẩu hạt điều tỉnh Bình
    Phước.
    - Chương 3: Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều tỉnh
    Bình Phước.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...