Thạc Sĩ Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh tế qu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2013
    Đề tài: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

    MỤC LỤC
    Trang
    TRANG PHỤ BÌA
    LỜI CAM ĐOAN i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT V
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỎ vui
    DANH MỤC CÁC sơ ĐÒ vui
    PHÀN MỞ ĐÀU 1
    Chuơng 1 NHŨNG VẮN ĐẺ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VẺ ĐẢY MẠNH XUÁT KHẨU HÁNG HÓA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI
    NHẬP KINH TÉ QUÓC TẾ 14
    1 1. HỔI NHÂP KINH TÊ QUỐC TÊ VÀ sư CẰN THIẾT ĐẰY MẠNH XUÂT KHẰU HANG HOẢ 14
    1.1.1. Hội nhập kinli tẽ quôc tè - xu thê tàt yêu khách quan 14
    1.1.2. Các lý thuyết cơ bản vè thương mại quốc té [01],[09][12],[13] . 20
    1.1.3. Sự càu tlúèt đẩy mạnh xuàt khau hàng lióa trong quá trình hội
    nhập kinli tè quốc tè 30
    1.2. MỘT SÔ TIẺU CHÍ VÀ NHÀN Tô TÁC ĐÔNG ĐÈN ĐẰY MẠNH
    XUẰT KHẰT.T HANG HOA TRONG QUA TRÌNH HNKTQT 41
    1.2.1. Một sò tiêu clú đánh giá việc đẩy mạnli xuât khẩu hàng hóa 41
    1.2.2. Các nhân tò ảnh hưòiig đèn hoạt động xuât khâu hàng hóa 48
    1.3. KINH NGHIỆM CỬA MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG
    VIỆC THÚC ĐẰY XUẪT KHẲU HANG HÓA VÀ BÀI HOC KINH NGHIÊM RÚT RA CHO CHDCND LÀO 59
    1.3.1. Kinli nghiệm cùa Thái Lan 59
    1.3.2. Kinh nghiệm cùa việt Nam 62
    1.3.3. Kinli nghiệm cùa Trung Quòc 68
    1.3.4. Một số bài học lút ra cho CHDCND Lào 72
    Chương 2. THựC TRẠNG XUÁT KHẢU HÀNG HÓA Ờ NƯỚC CHDCND LÀO GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 77
    2.1. ĐÃC ĐIỂM TƯ NHEẺN, KINH TÊ - XÃ HỘI CỬA CHDCND LÀO
    ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẲT KHẲU 77
    2.1.1. Đặc điểm vè điêu kiện tự nhiên của CHDCD Lào 77
    2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội của CHDCND Lào 79
    2.2. THƯC TRẠNG XUẲT KHẰU HẢNG HÓA ở Nước CHDCND LÀO
    GIAI ĐOAN 2001 -2010 84
    2.2.1. Hiện trạng cơ chê, chính sách đòi với xuàt khau hàng hóa của
    CHDCND Lào 84
    2.2.2. Thực trạng xuất khẩu hàng hóa ờ CHDCND Lào 103
    2.2.3. Thực trạng thị trường xuất khẩu hàng hóa ở CHDCND Lào 120
    2.3. ĐẢNH GIẢ CHUNG VÈ HOẠT ĐÔNG THỬC ĐẦY XUẲT KHẲU
    HANG HÓA ở NƯỚC CHDCND LẢO GIAI ĐOẠN 2001 -2010 127
    2.3.1. Những thành tựu đạt được 127
    2.3.2. Những mặt tôn tại, hạn chê 132
    2.3.3. Nguyên nhân của nhũng tôn tại, hạn chè 138
    Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐÀY
    MẠNH XUẤT KHẢU HÀNG HÓA Ở NƯỚC CHDCND LÀO 144
    GIAI Đ OẠN ĐẾN NĂM 2020 144
    3.1. Dự BẢO TÍNH HÌNH XUẨT KHẰU HANG HOÁ ở NƯỚC CHDCND
    LẢO GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 144
    3.1.1. Bôi cảnli trong nước 144
    3.1.2. Bôi cảnli quôc tè 145
    3.2. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VẢ Mực TIÊU PHÁT TRIỂN XUẨT
    KHẲU ở LẢO 148
    3.2.1. Quan điềm và định hướng xuàt khau hàng lioá ỏr Lào (tên năm 2020 148
    3.2.2. Mục tiêu đẩy mạnh xuàt khẩu hàng lioá
    3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP cơ BẢN NHẰM THÚC ĐẰY XUẤT KHẲƯ
    HANG HÓA Ở LÀO ĐÊN NĂM 2020 158
    3.3.1. Giải pháp vê tồ chúc, quản lý hoạt động xuât khẩu 159
    3.3.2. Giải pháp vê chinh sách đôi với hoạt động xuât - nhập kliầu 160
    3.3.3. Giải pháp vê thị trường xuât khau 168
    3.3.4. Giải pháp vê khoa học còng nghệ 172
    3.3.5. Giải pháp vê công tác txiyẻn truyẽn, pho biên vê hội nhập,
    thuơng mại quốc te 176
    3.3.6. Giải pháp vê mặt hàng xuât khấu 178
    KẾT LUẬN 181
    DANH MỤC CÁC CỒNG TRÌNH CÔNG BÓ CỦA TÁC GIÀ 184
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO 185



    PHẦN MỜ ĐẰƯ 1. Tínli câp tliiêt của ctê tài
    Trong xu thè hội nhập kinh tẻ quôc tê như hiện nay, hoạt động xuât nhập khau hàng hóa luôn là một nội dung giữ vai trò đặc biệt quan trọng nhãm thúc đay phát triển kinh tê của mỗi quôc gia. Qua thực tẻ nước CHDCND Lào đã chứng minh, xuât kliẩu hàng hóa là một còng cụ hữu (lụng nliât nhăm hội nhập và tận dụng những cơ hội trong quá trìnli hội Ìiliập để tăng trường và phát triển kinli tê. Xuàt khẩu hàng hóa phát triển sẽ nhu là một đàu tàu kéo theo sự phát triển của tàt cả các lĩnh vực, là điêu kiện tiên đẻ để nàng cao chât luợng cuộc sòng nhân dân, giải quyẻt còng ăn việc làm và làm chuyển dịch cơ càu kiiih tẻ theo hướng hiện đại.
    Cộng hoà Dàn chủ Nhàn dàn Lào (CHDCND Lào) là quồc gia năm ờ trung tâm của bán đảo Đỏng Dương, có biên giới với Trung Quôc ờ phía Bãc, chiêu dài đuòmg biên là 505 kill, phía Nam giáp với Campuchia, cliiẻu dài là 535 kill, phía Đông giáp vói Việt Nam, chiêu dài là 2.069 kin, phía Tày Nam giáp với Thái Lan, chiêu dài là 1.835 kill và plúa Tày Bãc giáp với Myanma, chiẻu (lài là 236 kill. Lào là một nước có quy mô dân sỏ nhỏ với hơn ố triệu người, trong đó hơn 70% dân cu sinh sông băng nghè nòng. Diện tích tự nliiên của Lào là 236.800 kill2 gồm lố tỉnh và Thủ đô Viẻng Chăn.
    Sau 3ố năm xày dựng và phát triển đât nước ke từ ngày giải phóng (1975), nên kinh tẻ Lào đã có Iilnmg chuyển biên đáng kể, từng bước thoát khỏi tìiứi trạng nghèo nàn, lạc hậu, đời sòng nhân dân ngày một nàng cao. Trong những thành tựu chung (tó, hoạt dộng xuât khẩu của Lào dóng vai trò rât quan trọng. Tù khi thực hiện đường lôi đồi mới, chuyển sang nên kiiili tê thị trường và chủ dộng hội Ìiliập kinh tẻ quôc tẻ với thẻ giới và khu vực, Đàng và Nhà nước Lào đã chủ trương đay mạnh hoạt dộng xuât khau hàng hóa để làm dộng lực thúc day sự nghiệp CNH - HĐH đàt nước. Nhà nước đã thực hiện mờ cùa nên kinh tê băng chiên lược hướng mạnh vê xuât khẩu (XK) trên các nguyên tăc: đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ thương mại quôc tẻ trên cơ sờ tôn trọng chủ quyên, toàn vẹn lãnh thồ, hợp tác bìiili đẳng và cùng có lợi, phân đâu vì mục tiêu ho à bìnli - độc lập - 011 định, hợp tác và phát triền. Nhờ đó xuât kliầu hàng hóa ờ Lào trong thời gian qua đã đạt những kẻt quả quan trọng, kim ngạch xuât Ìiliập khau ngày một tăng.
    Tuy nhiên, trong nlnmg năm qua hoạt động xuàt kliau hàng hóa chưa tương xúng với tiêm năng kinh tẻ, tài nguyên thiên nhiên và C011 người của CHDCND Lào. Một trong những nguyên nhàn chủ yêu dẫn tới tìiili trạng này là do vẫn CÒ11 không ít những tôn tại vẻ cơ chê chính sách, tồ chức quản lý, cơ sở hạ tâng, còng nghệ sàn xuât hàng xuât khẩu và cliiẻn lược marketing sản phẩm, . đòi hỏi pliài tiêp tục hoàn thiện cte nâng cao kim ngạch và hiệu quả xuât kliầu nhăm khai thác tòt hơn những lọi thê so sánh của đát nước cũng như tăng cường sự đóng góp của thương mại vào việc phát triển kinli tẻ trong thời gian tới.
    Từ những lý do nêu trẽn, NCS chọn ctề tài “Đầy ntạnh xuất khẩu hùng hóa ỡ nước Cộng hòa Dàn chù Nhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh té qụoc lé” làm đẻ tài luận án tiến sỹ kinli té, chuyên ngành kinh tể chính trị của mình.
    2. Tìnli hình nghiên cứu liên quan đên đê tài luận án
    Hội Ìiliập kinh tẻ quôc tẻ, thúc đầy hoạt động thương mại quôc tê là một trong những chủ đẻ clànli được nhiêu sự quan tâm của các nlià Iigliiẻn cứu lý luận và thực tiễn ờ Việt Nam, Lào cũng như các quôc gia trên thê giới trong những năm gàn đây. Nhiêu chương trình nghiên cứu câp quôc gia, nliiẻu đê tài klioa học câp bộ, ngành, cũng như nhiêu luân văn, luận án tiên sĩ kinh tê cà ờ Việt Nam và Lào đã đẻ cập đèn các vàn đế liên quan ctẻn chủ đê vê xuât khau hàng hóa trong điêu kiện hội nhập kinh tẻ quôc tẻ. Có thẻ nêu lèn một sô đẻ tài tiêu biểu sau dày:
    * Các công trình nghiên cúu tiên quan đen lợi the trong quan hệ “Tìiương mại quác té”
    Cho đèn nay, các công trình nghiên cứu vẻ lợi thê trong quan hệ kinh tê quồc tẻ có rât nhiêu, song có the ke ra một sô còng trìnli tiêu biểu sau:
    + Paul Krugman - Maurice Obstfeld trong cuôn: “Kinh tê học quôc tê và chính sách” phàn tích nhĩmg cái lợi thu được từ thương mại, 111Ô thức thương mại, sự phôi hợp chính sách trên phạm vi quôc tê cũng như những vàn đê nảy sinh từ những khó khăn đặc biệt trong quan hệ kinli tê quôc tẻ giữa các quôc gia có chủ quyên. Xuât phát tù mục tiêu đó, tác giả tiêp cận từ những vàn đê cơ bản nliât vẻ thương mại quôc tẻ thòng qua phân tích các mô hỉnh như mô hình Ricardo vê lợi thẻ so sánli, mô hình các yêu tò sản xuât chuyên biệt có sự phôi hợp thu nhập, 111Ô hình Heckscher - olilin vẻ các nguôn lực hay tính lợi thẻ nhờ quy 1110 . Cuôn sách cung câp cho tác giả một sò nội dung cơ bàn vê vàn đè vẻ lợi thè thông qua các 111Ô hình nghiêm cứu. [31]
    + Trong CUÔI1 giáo trình: “Thương mại quôc tê” TS Tràn Văn Hoè - PGS.TS Nguyễn Văn Tuân trình bày một cách hệ thòng những vân (tê cơ bản liên quan đên thương mại quôc tè nhu: những khái quát vê thương mại quôc tê, các vàn đê lý thưyẽt thương mại quôc tê hiện dại.Mục tiêu nghiên cứu và vặn dụng các lý tliuyêt cơ bàn của thương mại quôc tẻ nliăm xác định mô hình thương mại quôc tê giữa Việt Nam và các nước trên thè giói. Vì vây, ngoài những nội dung cơ bản vẻ lý thuyêt, chính sách và thể chẻ thương mại quôc tê, các tác giả còn sử dụng các 1110 hình để minh ho ạ và làm cho vân (tê nghiên cứu trờ nên l õ ràng hơn.
    + Trong tác phẩm: “Của cải của các dân tộc" Adam Smith ctã chứng minh quy luật vẻ lợi thè tuyệt đôi, đó là một trong những quy luật đàu tiên biện minli cho sự trao đồi quỏc tẻ. Các nước, trên thực tê được tự nhiên phú cho một cách không ngang nliau, điêu đó vẻ mặt logic tạo ra một sự chuyên môn hoá dựa trên lợi thê tuyệt đôi của các nước. Như vậy, sẽ tiẻt kiệm được những chi phi vô ích klii có thể mua rẻ hơn ờ nước ngoài nhũng gì nước minh
    phải làm với một chi plú lớn hơn. [01]
    + Nhà xuât bản Khoa học xã hội 1996: Cuôn “Lịch sử tư tương kwh tê’, Tập 1 - đê cập đèn những tu tưởng đàu tiên vê quy luật lợi thê trong trao đồi thương mại quôc tẻ. Những tư tưởng này được đẻ cập trong những nghiên cứu của A. Smith và sau đó là D.Ricardo và một sô tác giả khác. Thông qua những tu tưởng cơ bản vẻ kinh tê của mỗi học giả, sẽ giúp mỗi người có the tỉm thày những cách tiẻp cận khác nhau của các nhà sáng lạp ra các trường phái tư tưởng kiiứi tẻ. [ ]
    + TS Hà Thị Ngọc Oanh: Trong GUÔ11 “Kinh tê đôi ngoại, những nguyên lý và vận dụng tại Việt Nam ", đẻ cập đèn Ìiliiẻu nội dung khác nhau liên quan đèn vàn đẻ kinh tê đôi 11$0ại như: Tính tàt yêu của 111Ờ rộng quan hệ kinh tê quôc tê, vị trí của kinh tẻ đỏi ngoại trong công cuộc phát hiển kinh tê quôc tẻ, cũng như trong còng cuộc phát triển kinh tẻ ở Việt Nam, thương mại quôc tê, chính sách 112[​IMG]ại thương, một sô liên kẻt kinh tẻ quôc tẻ điển hìnli hiện nay, trong đó có nghiên cứu các học thuyêt thương mại quôc tê tù thuyêt trọng thương, học thuyêt của A. Smith vê thương mại quôc tê, học thuyêt lợi thê so sánh của D. Ricardo và một sô quan điểm hiện đại vê lợi thẻ so sánh. [29]
    + Trong cuôn "Lý thuyêt vê lợi thê so sảnh: sự vận dụng trong chinh sách trong công nghiệp và thương mại của Nhật Bẩn 1955 - 1999”, Tràn Quang Minh, Nxb Khoa học Xã hội 2000. Trong cuôn sách, tác giả đã hệ thòng hoá vẻ mặt lý luận những nội dung cơ bàn của Lý thuyêt vẻ lợi thê so sánh và tác dộng của một sỏ biện pháp chính sách nhu thuê quan, hạn ngạch, trợ càp xuât khẩu, đên sự thay đoi của các yêu tô trong 111Ỏ hình lý thuyêt lợi thê so sánh nliăm làm lố cơ sờ lý luận của các chính sách can thiệp vào quá trình sàn xuât và trao đoi sản phẩm. Cuôn sách phàn tích nội dung cơ bản của lý thuyẻt vè lợi thê so sánli và vận dụng chính sách công nghiệp và thương mại của Nhật Bản giai đoạn 1955 - 1990. [26]
    Các CUÔ11 sách này đã chỉ ra cơ sờ của quan hệ thương mại quôc tẻ, một sò cuôn sách của các học giả Việt Nam như: Hà Thị Ngọc Oanh, Tràn Văn
    Hoè - Nguyễn Văn Tuần, Trân Quang Minh . dưới góc độ nghiên cứu chuyên ngành đã hệ thông hoá phàn nào những quan điểm cơ bàn của các nhà kinh tẻ vè vân đè lợi thê dưới góc độ thương mại quôc tẻ. Những công trình nghiên cứu này cung câp cho luận án những vân đẻ lý luận cơ bàn vê lợi thẻ. Vận dụng những nghiên cứu lý luận vẻ lợi thẻ cte phàn tích những nhàn tô ảnh hưởng và các tiêu chí thè hiện lợi thẻ .
    * Các còng trình nghiên cíni tiên t[uan đén lợi thè trong xuất khẩu Dưới tác dộng của hội nhập kinh tê quôc tê, ở Việt Nam một sô nông sản như gạo, cà phê, điêu, hạt tiêu . đã chiêm vị trí quan trọng trên thị rường thê giới, nlnmg mặt khác, cạnli tranh vê giá thành và cliàt lượng sản phẩm nông sản cũng đặt Việt Nam vào thẻ tương đỏi bàt lợi so với các nước kliác, thậm chí ngay cả cạnh tranli ở thị trường nông sản nội địa. Nhiêu tác già đã đâu tư nghiên cứu ở lĩnh vực này, một sô nghiên cứu tiêu biểu như:
    + Sách tham khảo của Bùi Xuân Lini (2004): “ Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quà trình hộì nhập kinh tê q\LÔc tê", phản tích xu hướng bào hộ công nghiệp và tình lùiili áp dụng các lào cản thương mại nông sản của các nước thành viên WTO trên các nội (lung: tiêp cận thị trường, hỗ trợ trong nước, trợ câp xuât khau, một sô chính sách bào hộ nông nghiệp của các nước điển liìnli như Mỹ, Nliật, EU, Trung Quôc, Thái Lan, thực trạng sản xuât, xuât kliâu và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản cũng như các chính sách, biện pháp bào hộ đòi với nòng nghiệp. Tác già đánh giá những tác dộng của các chínli sách và biện pháp đó, đê xuât nliững giải pháp bảo hộ hợp lý nòng nghiệp trong quá tiìiili hội nhập. [24]
    + Trong CUÔI1 sách “Tác động cảu hội nhập kinh tê quôc tê đên sản xuất, chê biên và tiêu thụ một sô nông sản ở Việt Nam: qua nghiên cứu chè, cà phê, điêu", Nxb Lý luận chính trị 200Ố. Nghiên cứu này đi sâu phân tích cơ hội và thách thức đôi với sản xuât nông nghiệp Việt Nam, đê cập một sô nguyên tãc cơ bản của WTO và một sô nliận xét vẻ tiên trình chuẩn bị của Việt Nam cie hội nhập kiiili tẻ quòc tê. Trên cơ sờ phàn tích thục trạng sản xuât và tiêu thụ
    chè, cà phê, điêu, đánh giá tác động của hội nhập kinli tẻ quôc tê đèn các tác nhàn tham gia sản xuât, chẻ biên và tiêu thụ những mặt hàng nông sản trên. Từ đó rút ra nhặn xét vẻ tác động của quá trình hội nhập kinh tẻ quôc tẻ đèn việc sản xuât, chê biên và ti cu thụ những mặt hàng nông sàn trên. Tù đó rút ra một sỏ nhặn xét vê tác động của hội nhập kinh tê quôc tê đen việc sản xuât, tiêu thụ trong những năm gân đày, tù đó đưa ra giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chè tác dộng tiẻu cực của hội nhập kinh tẻ quòc tẻ tới sản xuât và tiêu thụ các sản phầm này trong nhưng năm tới.
    + Trong cuôn “Giả trị gia tổng hàng nông sản xuât nhập của Việt Nam ” GS Lương Xuân Quỳ và Lê Đìnli Thăng chủ biên đánh giá thục trạng các giài pháp tác động (tên nàng cao giá trị gia tăng hàng hoá nông sản xuât khau của Việt Nam. Kẻt quả nghiên cứu tập trung nhiè 11 vào việc đánh giá thục trạng sản xuât, chê biên và xuât khẩu nòng sàn ở Việt Nam trong những năm đổi mới cũng như giải pháp nâng cao giá trị gia tăng trong sản xuât, chẻ biên và xuât khâu một sô mặt hàng nông sản chủ lục như: Lúa gạo, cà phè, chè và thuý sản. Dựa trên nliững đánh giá tổng quan đó, tác già đê xuât các giải pháp tổng thể đôi với từng mặt hàng nòng sản đã phản tích và đẻ xuât các kiên nghị đòi với Nhà nước ìứiĩtng đánh giá tổng quan đó, tác già đê xuât các giài pháp tổng thể đôi với từng mặt hàng nòng sản đã phản tích và đẻ xuât các kiên nghị đòi với nhà nước, Bộ, ngành và đôi với các hiệp hội ngành hàng. [34]
    + Luận án tiến sĩ của Lẻ Hữu Thành (Học viện CT - HCQG Hồ Chí Minh 2009: “Sức cạnh tranh của hàng nông sản xuầt khẩu chủ lực Vỉệt Nam trong điêu kiện tự do hoá thương mại” đi sâu phàn tích thục trạng sức cạiili tranh của hàng nông sản xuât khau chủ lục của việt Nam thời gian qua. Tác giả phàn tích sức cạnh tranh của nòng sàn xuât khẩu dựa trên nhiêu tiêu chí khác nhau, từ đó đê xuât các giải pháp nàng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuât khau của Việt Nam.
    + Sách tham khảo: “Thị trường xuẵt khâu cao su tự nhiên của Việt Nam ” tác gỉd Đình Văn Thành (chủ biên) nghiên cứu thục trạng sản xuât và xuât
    khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam, xuât khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam sang một sô thị trường như: Trung Quôc, EU, Hoa Kỳ . Dựa tiên kèt quà đó, tác già đánh giá những kèt quả đạt được, có phân tích đên yêu tô lợi thê so sáiili của xuât khẩu cao su tụ nhiên của Việt Nam . Dụ báo triển vọng thị trường cao su tụ nhiẻn thê giới và đẻ xuât giải pháp pliát triển, nâng cao liiệu quả xuât khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam. [37].
    + Trung tâm Thương mại Quôc tê và Cục Xúc tiên Thương mại Việt Nam (2005): "Đánh giá tiêm năng xuât khấu của Việt Nam Báo cáo nghiên cứu đánh giá tiêm năng xuât khẩu của khoảng 40 ngành hàng tại Việt Nam, báo gôm các sản phẩm thuỷ sản, nòng sản, sàn phẩm công nghiệp . Báo cáo phàn tích chuyên sâu vè lìliièu ngành hàng riêng biệt trong đó có đánh giá điểm mạnh, yêu, cơ hội và thách thức, xác địiili những lĩnh vục chínli cân có sự can thiệp và những chính sách liên quan đen xúc tiên phát triển xuât khẩu trong tương lai. Báo cáo đòng thời cũng xác định những thị trường mục tiêu có kliả năng thâm nliập nhăm cta dạng hóa thị trường cho từng ngành hàng.
    + Báo cáo khoa học vê "Nghiên cứu những giải phấp chủ yêu nhăm phát huy ỉợi thê nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển thị trường xuãt khấu nông sản trong thời gian tới: cà phê, gạo, cao su, chè, điêu" (2001), của Bộ NN&PTNT, do TS. Nguyễn Đìnli Long làm chủ nhiệm đè tài, đã đưa ra những kliái niệm cơ bản vê lợi thè so sánli và lợi the cạnh tranh, phàn tích những đặc điềm cơ bản vê lợi thê so sánh và lợi thê cạnh tranh, phàn tích những đặc điểm và đua ra những chỉ tiêu vê lợi thê cạnh tranh của một sô mặt hàng nòng sản xuât khau chủ yêu (gạo, cà pliê, cao su, chè và điêu), bao gôm các chỉ tiêu vè định tíiili như chât lượng và độ an toàn trong sử dụng, quy 111Ô và khôi lượng, kiểu dáng và mẫu mã sản phẩm, pliii hợp của thị hiêu và tập quán tiêu dùng, giá thànli v.v . và các chỉ tiêu định lượng như: mức lợi thê so sáiili (RCA), chi phí nguôn lực nội địa (DRC). Dựa trẽn những tiêu chí đó, đê tài đi sâu phàn tích các mặt hàng lúa gạo, cà phê, cao su, chè và điêu vẻ lợi thê cạnh tranh trên các tiêu chí trong sản xuàt, chi phí sản xuât và thị trường
    tièu thụ. Trong đó, các sò liệu và phương pháp phàn tích được sử dụng để làm nồi bật lợi thẻ cạnh tranh của các mặt hàng này (có so sánh vói một sô nước). Qua đó, đẻ tài cũng clù ra những yêu tò hạn chê lợi thẻ cạnh tranh của nhóm mặt hàng này và đê xuât các giải pháp, sỏ liệu nghiên cứu mới dừng lại ở năm 2000. [23]
    + "Phát huy lợỉ thê nâng cao khả nãng cạnh tranh nông sản xuất khấu Việt Nam "TS Nguyễn Đình Long, TS Nguyễn Tiến Mạnh và Nguyễn Võ Định chủ biên đê cập Ìihiẻu nội dung khác nhau liẻn quail đên vân đê lợi thê của nòng sản xuât khau Việt Nam nhu: Một sô vân đẻ lý luận và sự vặn dụng vào phàn tích lợi thê trong Việt Nam nliư: một sô vân đê lý luận và sự vận dụng vào phàn tích lợi thê trong sản xuât và xuât khau nòng sản. Trong đó, các tác già đặc biệt nliân mạnh ý nghĩa quan trọng của sự vận dụng lý thưyêt lợi thê so sánh trong đièu kiện Việt Nam. Vân đè lợi thê cạiứi tranh là nội dung chủ yêu của cuôn sách, trong đó nliững vân đè được các tác già làm rõ: Khái niệm, dặc điềm và chì tiêu vê lợi thê cạnh tranh đôi vói hàng nòng sản xuât khẩu, biểu hiện trên các nội dung: cliât lượng sản phẩm, khỏi lượng sản phẩm, kiểu dáng mẫu mã, uy tín của sàn phẩm, môi trường kinh tẻ vĩ mô và giá thành sàn phẩm. Tù đó, phàn tích lợi thê và khả năng cạnh tranh của một sò nông sản xuât khẩu chủ yêu là: lúa gạo, cà phê, cao su, chè, điêu . và kiên nghị một sô giải pháp nhăm phát lniy lợi thê cảu nòng sản xuât khau Việt Nam. Tuy nhiên kêt quả nghiên cứu mói dừng lại ờ năm 1999. [23]
    + Trong cuôn sách:"Phát huy lợi thê so sánh đê đây mạnh tổng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong điểu kiện hiện nay”, PGS. TS Võ Văn Đức - Nxb CTQG 2004. Tác giả tập trung phàn tích các lợi thê của Việt Nam và đê xuât những giải pháp đề đầy mạnh xuàt khẩu của Việt Nam. Đê cập đèn vân đẻ này, trước hêt tác già hệ thòng hoá các lý thuyêt vê lợi thẻ so sánh như lý thuyêt lợi thê tuyệt đôi, lý thuyẽt H - o và một sô lý thuyêt thương mại quôc tê hiện đại ., phân tích nliững lợi thê của Việt Nam trong xuât kliầu bao gôm: lợi thê vẻ vị trí địa lý và tài nguyên, nguôn lao dộng, và bât lại thẻ, thách thức của Việt Nam trong hoạt dộng xuât nhập khẩu. Những kẻt quả của hoạt động xuât nhập kliẳu và nliững giải pháp thúc đầy hoạt động này của Việt Nam.
    Nhiêu tác giả nghiên cứu kliá chi tièt vẻ khả năng cạnh tranh của một sô mặt hàng nông sản chủ yêu của Việt Nam như: Lúa gạo, cà pliè, chè, hô tiêu, hạt điêu . trong sự so sánh với các nước có điêu kiện phát triền tirơng đôi giông Việt Nam trong khu vực AFTA và một sỏ nước là đòi thủ cạnh tranh nlnmg mặt hàng nòng sản này với Việt Nam. Một sô tác giả sử dụng phương pháp SWOT để đánh giá diem mạnh, điểm yêu, cơ hội cũng nhu thách thức khi tham gia thương mại khu vục và quôc tè. Tù đó đưa ra nlnmg nhận xét và khuyên nghị đôi vói ngành còng nghiệp nói chung và một sô mặt hàng nông sản nói liêng trước klii gia nhập WTO.
    Nhìn chung, công tiìiili của các tác già được đè cập ở trên chủ yêu tập trung nghiên cứu đánh giá tác động của quá tiìiili hội nliập kinh tê quôc tê đèn một sô lĩnh vực trong hoạt động thương mại quôc tè của Việt Nam. Mặc dâu vậy, những công trìnli nghiên cứu này cũng đã giúp tác già rẵt nhiêu trong nghiên cứu để hoàn thàiih nhiệm vụ klioa học của luận án.
    * Các công trình nghiên citĩi liên t£natí đén chù để íhưontg mại quoc té của CHDCNLho
    * Các công trình vê chủ trương, đường lôi:
    Nhiêu năm trở lại đày đã có nhiêu đè tài, dự án của các Bộ, ngành, Viện nghiên cứu, đã tiên hành nghiên cứu vê giải pháp thúc đay xuât kliẳu của nước CHDCND Lào. Trong sỏ đó, trước hêt phải kể đên các công trinh nghiên cứu xây dụng chiên lược phát triển ngành thương mai, hoạch định các chương trình mục tiêu phát triển ngành thương mại cho các giai đoạn 2001- 2005, 2010 và đến năm 2020 bao gồm:
    + Chiên lược phát triền thương mại nội địa của CHDCN Lào
    + Chiên lược đầy mạnh xuât khau và hợp tác quôc tè CHDCN Lào
    + Chiên lược thương mại biên giới, chiên lược dịch vụ tạm nhập tái xuât.
    + Chiên lược phát triền khu thương mại tụ do.
    * Các công trình dưới dạng sản phấìn khoa học:
    + Nãm 2003, Luân án Tiên sỹ của Chăm Seng Phim Ma Vòng với đê tài “Đổi mới quản lý Nhà nước vê thương mại ở CHDCND Lào" Học viện CTQG Hô Chí Minh, có đưa ra kinh nghiệm của một sô nước vê đoi mới quản lý Nhà nước vê thương mại và bài học đôi với Lào. Tác giả cũng đã đê cặp đèn các nhân tô của cliínỉi sách thương mại. Tuy nliiên đẻ tài mà tác giả nghiên cứu chỉ nliăm đổi mới quản lý Nhà nước vè thương mại, mà chưa phàn tích sâu vê đay mạiih xuàt khẩu hàng lióa.
    + Luận án Tiên sỹ Boiuma Hanexing Xay, với đẻ tài “Hoàn thiện chíiiỉi sách quan lý của Nhà nước vê thương mại của nước CHDCND Lào đcn năm 2020’', Đại liọc KTQD- 2010, tác giả đè cập đến cơ chế, cliínli sách, hệ thống tồ chức bộ máy nhăm hoàn thiện quản lý Nhà nước vê thương mại, nàng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lý và đảm bảo tliực hiện những mục tiêu cliiên lược phát triển kinh tè - xã hội của Đảng và Nhà nước; nêu ra một sô phương liướng, giải pháp đe hoàn thiện chính sách quản lý Nlià nước vê thương mại của nước CHDCND Lào đên năm 2020.
    + Luận án TS. Phong ti so uk Siphomthaviboun, đè tài “Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tể của CHDCND Lào đen năm 2020”, Đại học KTQD, tác giả đã phân tích và đè xuât lioàn thiện chính sách TMQT của CHDCND Lào theo một killing phân tích thông Iiliàt. Thông qua việc phàn tích thực tiễn vặn dụng cliínli sách TMQT của Lào trong điêu kiện hội nhập KTQT và luận án đẻ xuât các quan điểm và một sô giải pháp hoàn tliiện chính sách TMQT của Lào trong thời gian tới chẳng hạn nliiĩ tăng cường lioàn thiện chíiili sách thuê quan, cụ the hóa hạn ngạch tliuè, lioàn thiện hệ thông thông till thị trường theo ngành hàng và theo công cụ áp dụng ờ các thị trường xuât kliầu.
    Tuy nhiên, clio đèn nay vẫn chưa có còng trình nào nghiên cứu một cácli toàn diện, đây đủ và cập nliật vê vân đẻ đay mạnh xuât khau hàng hóa ờ nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập kinh tê quôc tê. Hâu hêt, các nghiên cihi mới cliỉ dừng lại ở việc sơ lược, hoặc đi vào từng kliía cạnh cụ thề
    vê đẩy mạnh xuât khẩu của một sô mặt hàng dơn lẻ, dua ra các giải pháp nhăm phát huy những lợi thê cạnh tranh, đẩy mạnh hoạt động xuât khau các mặt hàng chủ lục v.v .
    Vỉ lý do đó, càn phải có nliững nghiên cứu chuyên sâu, nhăm đưa ra được những luận giải vê mặt lý luận, phân tích làm rõ thục trạng tỉnh hình xuât kliẩu hàng hoá của Lào trong điêu kiện HNKTQT, trên cơ sờ đó đè xuắt được nhũng giải pháp cơ bản, có tính khả thi nhăm đay mạnh xuât kliau hàng hóa CHDCND Lào trong thời gian săp tới.
    3. Mục đích và nliiệm vụ nghiên cứu của luận án * Mục đích nghiên citu của hiậti án:
    Trên cơ sờ nghiên cứu những vân đẻ lý luận cơ bản trong quan hệ thương mại quôc tê để làm lõ những tièu chí định tính và định lượng, cũng như những nhân tô kinh tê và xã hội tác động đên hoạt động xuât khau hàng hóa ờ nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập KTQT. Từ đó, đánh giá thục trạng xuât khau hàng hóa ở nước CHDCND Lào trong thời gian qua, chỉ ra những kêt quả đạt được, những tôn tại hạn chè và nguyên nhân của những hạn chè. Từ đó, đè xuât các quan điểm và kiên nghị các giải pháp nhăm đầy mạnli xuât khẩu hàng hóa ờ nước CHDCND Lào trong quá trình hội nliập KTQT sắp tới.
    * Nhiệm vụ nghiên cứu:
    + Hệ thòng ho á những vân đè lý luận vê các lý tliuyêt trong thương mại quôc tê. Chỉ rõ những tiêu chí (iánli giá cũng như những nhân tô ảnli hưởng đèn hoạt động đay mạnh xuât kliau hàng ho á ờ CHDCND Lào
    + Phàn tích thục trạng hoạt động xuât khẩu hàng ho á ở CHDCND Lào giai đoạn 2001- 2010, chỉ ra những thành tựu, hạn chẻ và nguyên nhân của những hạn chê trong hoạt động xuât khấu hàng hoá ở CHDCND Lào
    + Đê xuât quan điểm và giải pháp nhăm tiêp tục đay mạnh xuât khẩu hàng ho á ờ CHDCND Lào trong những năm săp tới
    4. Đôi tiiợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
    * Đoi tượng nghiên cínt
    Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động xuất kliầu hàng hóa ờ nước CHDCND Lào trong quá trìnli hội nhập kinh tê quôc tê.
    Phạm vi nghiên cím
    Ve thời gian nghiên cứu giai đoạn từ năm 2001 đẻn năm 2010 và tâm nliìn đẽn năm 2020. Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung phân tích một sô mặt hàng xuât khau chủ lực của Lào nhu cà phê, dệt may, điên lực, khoáng sản .Luận án đê xuât những giải pliáp dưới giác độ kinli tè chínli tiị, không đè cập các giải pháp kỹ thuật nhằm đẩy mạnh xuắt kliẩu.
    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu cùa luận án
    Đe giải quyết những nhiệm vụ đặt ra, luận án sử dụng một sổ phương pháp phổ biẻn ừong nghiên cứu của kiiili tê chính tiị như:
    + Phương pháp duy vật biện chứng và duy vặt lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin, phương pháp hệ thong, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thông kẻ.
    + Ngoài ra, luận án CÒ11 chú ý sử dụng các phương pháp thu thập thông tin truy€11 thông, phương pháp chuyên gia để tìm liicu một sô vân đẻ trong quá trình đánh giá thục trạng và dự báo xu hướng phát triển của xuât khau hàng hóa ỏr nước CHDCDN Lào.
    6. Những đóng góp mới của luận án
    Một là, luận án đã hệ thông hóa nliững vân đê lý luận chung vê đày mạnh xuât khấu hàng lióa, được thể hiện trên các nội dung: Luận giải các quan niệm, rút ra khái niệm vè xuất khẩu và đầy mạnh xuất kliẳu, trình bày các lý thuyết vè thương mại quốc tế, qua đó làm nải bật được vai trò và tầm quan trọng của xuẳt khẩu hàng hóa hong quá trình hội nliập kinh tê quôc tê, đặc biệt đối với các nước còn kém phát triển như Lào.
    Hai là, Luận án đã đè ra các tiêu chí đánh giá hiệu quả đay mạnh xuât khau hàng hóa, the hiện cả vê mặt định tíiili và địnli lượng phù hợp vói điêu kiện của nước CHDCND Lào, đông thòi chỉ ra được các nhân tô tác động đên việc đay mạnli xuât khau hàng lioá ả CHDCND Lào.
    Ba là, Luận án đã phân tích được kiiili nghiệm đẩy mạnli xuât khẩu hàng hóa của một sô nước và vùng lãnh thồ có điêu kiện tương đòng với Lào, qua đó lilt ra các bài liọc kinli nghiệm nhăm tliam khảo, vận (lụng trong quá trình đầy mạnh xuât kliẩu hàng hóa ở CHDCND Lào.
    Thứ tư, luận án đi sâu phân tícli, đánli giá thực trạng hoạt động xuât khau hàng ho á ờ CHDCND Lào giai đoạn tù năm 2001 đèn năm 2010, qua đó chỉ ra được những thàiiỉi tựu đã đạt được, những tôn tại hạn chê và nguyên nliân của những hạn chê trong lioạt động xuât khẩu hàng ho á ờ CHDCND Lào những năm vừa qua.
    Thứ năm, trên cơ sở đáiili giá tliực trạng, luận án đã đưa ra những dụ báo vê xu hướng pliát triển thị trường xuât khau của thê giới và Lào trong thời gian săp tới, từ đó đê xuât các quan điểm, mục tiêu và giải pháp cliủ yêu nliăm đầy mạnh phát triển sản xuât và xuât khẩu hàng hóa ờ Lào đên năm 2020.
    Những giải pháp đê xuât trên là phù hợp với điêu kiện kinh tè- xã hội của CHDCND Lào vì vậy nó có tính khả thi klii vận (lụng nhăm đẩy mạnli xuât khau ờ nước Lào giai đoạn sãp tới.
    7. Bỏ cục của luận án
    Ngoài phân I11Ờ đâu, kẻt luận, danh mục tài liệu tham kliảo, luận án được kêt câu thànli 3 chương:
    Chương 1: Những vân đẻ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn vê đẩy mạnh xuât khẩu hàng hóa trong quá trình liội nliập kinh tẻ quôc tê.
    Clttrưttg 2: Thực trạng hoạt động xuât khâu hàng hóa ờ nước Cộng hòa Dàn chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2001-2010.
    Clttrưttg 3: Phương hướng và giải pháp chủ yêu nhăm đẩy mạnh xuât khẩu liàng hóa ờ nước Cộng liòa Dàn chủ Nhân dân Lào đẻn năm 2020.
    Chương 1
    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THựC TIỄN VỀ ĐẢY MẠNH XUẤT KHẢU HÀNG HÓA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TỂ QƯÓC TỂ
    1.1. HỘI NHẬP KINH TÉ ọuóc TÉ VÀ sự CÀN THIẾT ĐẢY MẠNH XUẤT KHẢU HÀNG HOÁ
    1.1.1. Hội nlìập kỉnh tê quôc tê - xu thẻ tât yêu khách quan
    Cuôi thê ký XX đàu thè ký XXI, cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra mạnh mẽ cả chiêu lộng và chiêu sâu, phạm vi tác động của nó hêt sức rộng lớn, tạo nên nhũng chuyển biến 111 ạ nil mẽ trẽn tắt cả các lĩnh vực kinh tá, chính trị, xã hội của đời sông nhân loại. Đặc biệt trong lĩnli vực kinli tê, những tác động đó đã làm ảnli hường sâu sãc đên sự biên đổi vê chât của lục lượng sản xuât, của phân công lao động xã hội, làm cho phàn công lao động xã hội trở nên sâu săc và lộng khăp toàn câu, thị trường thè giới không chỉ mờ lộng mà còn găn kêt chặt chẽ hơn với các thị trường dàn tộc, xu thẻ toàn càu hoá và khu vực hoá phát triển càng nliaiili, theo đó trên thể giới đã ra đời hàng loạt các tổ chức liên kết thuơng mại toàn cầu, khu vục, liên kim vục, tiểu vùng .
    Tình hỉnli trên làm nảy sinh và thúc đẩy xu thể hội nhập đề phát triển. Trong quá trình hội nliập vào nên kinh tê toàn càu sẽ dem đèn cho các quôc gia nhiều thời cơ, cơ hội để phát triển, song cũng làm nảy sinh kliông ít nguy cơ và thách thức đôi với các quôc gia khi tham gia vào vòng xoáy của hội nliập. Hiện nay HNKTQT là xu thê tât yêu khách quan trong quá trình phát triển kinh tê của các quỏc gia bao gôm cả những nước phát triển và những nước đang phát triển. Sụ ra đời của HNKTQT bắt nguồn từ xu thể toàn cẩu hoá, vì vậy mỗi quốc gia không thể đứng ngoài cuộc vì như vậy sẽ bỏ lỡ thời cơ, các nguôn lực được sử dụng kém hiệu quả, do đó đà tăng trường kinh tè sẽ bị chậm lại và dẫn tới tụt hậu.
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Phân tiêng Việt
    1. Adam Smith (1999), Của cải của các dân tộc, NXB sự thật, Hà Nội
    2. Ban Châp hành Tmng ương (2010), Chiên lược phát triển kinh tê - xã hộì 2011-2020, Hà Nội.
    3. Bộ Kê hoạch và Đàu tư (Trung tàm thòng tin và dự báo kinh tê - xã hội quôc gia (2008), Dự báo tăng trưởng kinh tê Việt Nam trong bôi cảnh xu thê phát then của kinh tê thê giới đên năm 2020, Hà Nội.
    4. Bộ Nòng nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Bào cáo tông quan ngành gạo năm 2007, Hà Nội.
    5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009), Thị trường lúa gạo trong nước và thê giới năm 2008, Hà Nội.
    ố. Bộ Thương mại Việt Nam (2000), Chiên lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010, Hà Nội
    7. Bộ Thương mại (2001), Những biện pháp đầy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hỏa ở thị trường nông thôn nhăm kích cấu, tăng súc mua, Đẻ tài nghiên cứu khoa học càp Bộ.
    8. Bộ Thương mại - Viện nghiên cứu thương mại (2002), Một sô giải pháp nhăm nấng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiên trình hội nhập quôc tê, Hà Nội.
    9. Đo Đức Bìnli, Nguyen Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tê quôc tê , NXB Đại học Kinh tê quôc dàn.
    10. Nguyễn Văn Công (2009), Giáo trình Phần tỉch kinh doanh, NXB Đại học kinh tè quôc dàn.
    11. Dụ án VIE/ốl/94 (2004), Ho trợ xúc tiến Thương mại và Phát triển xuất khẩu ở Việt Nam: Mục tiêu, Kêt quả vổ Hoạt động, bài trình bày tại Hội thào Hỗ trợ Xúc tiên Thương mại và Phát hiển xuàt khẩu ờ Việt Nam: Mục tiêu, Kêt quả và Hoạt động ngày 15 tháng 9, Hà Nội.
    12. Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân (2003), Giáo trình Kinh tê thương mại, Trường Đại học Kinh tê quôc dàn, NXB Thông kẻ.
    13. Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân (2008), Giáo trình Kinh tê thương mại, NXB Đại học Kinh tẻ quôc dàn.
    14. Đặng Thị Thuý Hà, Nguyễn Thị Diệu Chi, Trần Ngọc Thìn (2010) , Xuẵt nhập khấu hàng hóa của Việt Nam sau ba năm gia nhập WTO: Thực trạng VÀ một sô giải pháp thức đấy, Hà Nội.
    15. Trịnh Thị Ái Hoa (2007), Chinh sách xuất khau nông sản Việt Nam, lý luận vá thực tiễn, Nhà xuàt bản Chính trị quôc gia, tr 112, Hà Nội.
    16. Boinma HANEXINGXAY (2010), Hoàn thiện chinh sách quan lý của Nhà nước vê thương mại của nước CHDCND Lào đên năm 2020, 2010, Hà Nội.
    17. Đào Duy Huân (1997), Kinh tê các nước Đông Nam A, Nhà xuât bàn giáo dục, Hà Nội.
    18. Phạm Thu Hương (2007), Xúc tiên xuẵt khẩu của Việt Nam - Cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO.
    19. Đounvixay Kongpaly (200Ố), Thực trạng vả một sô giả pháp vĩ mô cơ bản nhăm thúc đẩy xuất khấu của nước CHDCND Lào, Hà Nội.
    20. Ngỏ Thị Tuyẽt Lan (2007), Gỉ ải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trong điêu kiện hội nhập.
    21. Đo Thị Hoài Linh (2003), Xuẵt khẩu các mặt hảng chủ ỉực của Việt Nam thực trạng vầ giải pháp hiện nay, Hà Nội.
    22. Nguyen Thừa Lộc, Trân Vãn Bão (2005), Chiên lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, NXB Lao động - Xã hội.
    23. Nguyễn Đình Long (2001), Báo cáo khoa học vè “'Nghiên cứu những giải pháp chủ yêu nhăm phát huy lợi thê nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển thị trường xuât khẩu nông sản trong thời gian tới: cà phê, gạo, cao su, chè, điểu, Bộ NN&PTNT.
    24. Bùi Xuân Lim (2004), Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quà trình hội nhập kinh tê quôc tê ”, Hà Nội
    25. Nguyen Anh Minh (2005), “Nliững bài học kinh nghiệm tù việc thục liiện chíiili sách thúc đầy xuât khau của Trung Quôc thời kỳ cải cách và 111Ở cửa kinh tê” Tạp chí kinh tê và phát triển ,(sô 100), Hà Nội.
    26. Trân Quang Minh (2000), Lý thuyêt vê lợi thê so sánh: sự vận dụng trong chính sách trong công nghiệp và thương mại của Nhật Bản 1955 - 1999 , Nxb Klioa học Xã hội, Hà Nội
    27. Mi Muoa (2003), Giải pháp tín dụng ngân hàng nhăm góp phần thúc đầy quá trình chuyền dịch cơ câu kinh tê tại nước CHDCND Lào, Hà Nội.
    28. Trịnh Thị Phương Nliung (2003), Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 vả tâm nhìn đên năm 2020, Trường Đại học Ngoại thương.
    29. Hà Thị Ngọc Oanh (2007), Kinh tê đôi ngoại những nguyên lý và vận dụng tại Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội.
    30. Chăn seng PHIM MA VÔNG (2003), Đồi mới quản lý Nhà nước vè thương mại ờ CHDCND Lào, Hà Nội.
    31. Khăm Kinh Phanthavong (2002), Đoi mới hệ thông ngần hàng Lào trong giai đoạn chuyến sang kinh tê thị trường, Hà Nội.
    32. Phongtisouk SIPHOMTHAVEBOƯN, Hoàn thiện chính sách thương mại quôc tê của CHDCND Lào đên năm 2020, Hà Nội.
    33. Lè Văn Thanh (2002), Xuất khâu hàng nông sản trong chiên lược đấy mạnh xuẵt khẩu ở Việt Nam, Hà Nội.
    34. Lẻ Hữu Thành (2009), Luận án tiên sĩ: “Sức cạnh tranh của hàng nồng sản xuất khẩu chủ lực Việt Nam trong điêu kiện tự do hoá thương mại”
    35. Đinh Văn Thành (2008) Sách tham khảo: “Thị trường xuât khấu cao su tự nhiên của Việt Nam " Nguyễn Văn Tuân, Tràn Hòe, Giáo trình Thương mạiquôc tê , NXB Đại học Kinh tê quôc dàn.
    36. Đỗ Hoàng Toàn (2002), Quản lý kinh tế, NXB Chínli trị quốc gia.
    37. Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá cả (2000), Những giải pháp nhăm phát huy cố hiệu quả lợi thê cạnh tranh của Việt Nam trong tiên trình hội nhập vào thị trường khu vực vá thê giới, Đê tài càp Bộ, mã sô 98-98-036.
    38. Viện Nghiên cứu thương mại (2002), Một sô giải pháp nhăm nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiên trình hội nhập quôc tê, Đê tài câp Bộ, mã sô 2001-78-022.
    39. http://www.moit.gov.vn
    40. http://www.neu.cdu.VII
    41. http://viicxpicss.nct
    42. http://www.ven.vn
    43. http://www.tapchithiiongmai.vii
    I. Phân tiêng Lào (Dịch sang tiêng Việt)
    44. Bộ Công thương (1999), Thông kê thương mại xuất - nhập khấu năm 2000 - 2010, Viêng Chăn.
    45. Bộ Công thương Lào (2000), Chiên lược phát then thương mại giai đoạn năm 2001 - 2010, Viêng Chăn.
    46. Bộ Thương mại, Chiên lược phát triển thương mại của CHDCND Lào từ nay đèn năm 2020.
    47. Bộ Còng thương (2001), Thi trường vả mặt hàngxuẵt nhập khấu chính của Lào thời kỳ 2001 - 2010, Vièng Chăn, Lào.
    48. Bộ Công Thương Lào (2001), Tinh hình phát triển thị trường trong nước và thị trường ngoài nước thời kỳ’ 2001 - 2005, Viêng Chăn, Lào.
    49. Bộ Công thương (200Ố), Báo cáo kê hoạch phát triển kinh tê - xã hội 5 năm lẩn thứ VI (2006-2010) của nước CHDCND Làoy Viêng Chăn.
    50. Bộ Công thương Lào (200Ố), Sô liệu thông kê vê hoạt động xuất nhập khẩu năm 2000-2005, Viêng Chăn.
    51. Bộ Công thương Lào (200Ố), Kê hoạch phát then ngành công nghiệp
    và thủ công 5 năm lần thứ VI (2006 - 2010).
    52. Bộ Còng thương (2009), Văn kiện thương mại Lào tháng 11 năm 2008, Vicng Chăn, Lào.
    53. Bộ Còng thương Lào (2010), Chiên lược phát triển công nghiệp chê biên và thương mại của CHDCND Lào giai đoạn năm 201 ỉ đên 2020, Vicng Chăn.
    54. Bộ Công thương Lào (2011), Sô liệu thông kê vê hoạt động xuất nhập khấu năm 2006-201Oy Viêng Chăn.
    55. Bộ Thương mại, Bài nghiên cứu khoa học vè phương hướng và phát triển thị trường hàng hóa trong nước và nước ngoài của CHDCND Lào, giai đoạn 200Ố-2010.
    56. Bộ Kè hoạch và Đâu tu Lào, Cục Khuyên khích Đàu tư (2009), Sô liệu vế FDInăm 1988 - 2009, Viêng Chăn, Lào.
    57. Bộ Tài chính Lào (200Ố), Chiên lược huy động nguôn vôn đế đâu tư trong phát triển 2006 - 2010, Vièng Chăn.
    58. Bộ Tài chính (2010), Thắng kê xuất khẩu cà phê năm 2000 - 2010.
    59. Bộ Ngoại giao (2004), Chiên lược tăng trường và xoá đói giảm nghèo quốc gia.
    60 Bộ trường Bộ Thương mại Lào (2002), Quyết định số 703/BTM ngày 26/6/2002 vê "Quản lý và sử dùng chứng chỉxuâtxứ hàng hóa (C/O)”.
    61 Bộ trưởng Bộ Thương mại Lào (2001), Quy định 0106/BTM ngày 25/1/2001 về “Quy chê quản lý mặt hàng do Nhà nước quản lý xuât nhập khấu.
    62 Bộ trường Bộ Thương mại Lào (2001), Quy định số 0755/BTM ngày 20-06-2001 vê "Tổ chức và quản lý thị trường
    63 Bộ Thương mại Lào (2011), Báo cáo thường niên ngành Công thương Lào.
    64. Chínli phủ nước CHXHCN Việt Nam - Chínli phủ nước Cộng Hoà Dàn chủ Nhàn dàn Lào (2003), Hiệp đinh vê hợp tác kinh tê, văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa Chinh phủ nước CH XHCN Việt Nam và Chính phủ nước CH DCND Lào năm 2003, Hà Nội 9-1-2003.
    65. Cục thông kê quòc gia Lào (2010), Sớ liệu thông kê năm 1975 - 2010, Viêng Chăn.
    66. Đại hội Đại biểu toàn quôc lân thứ IV của Đảng Nhân dàn Cách mạng Lào (198Ố), Báo cáo chính trị của Ban châp hàng Trung ương Đảng, Viêng Chăn.
    67. Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng NDCM Lào (198Ố),
    Chính sách Thương mại: khuyên khích xuất khẩu, thay thê nhập khẩu và hội nhập kinh tê, Vicng Chăn.
    68. Đại hội Đại biểu toàn quôc lân thứ VI của Đảng Nhân dàn Cách mạng Lào (199Ố), Bải nghiên cứu khoa học vê việc thúc đấy sản xuất hàng hóa đề thay đổi quy mô kinh tê, Viêng Chăn.
    69. Đại hội Đại biểu toàn quôc lân thứ VI của Đảng Nhân dàn Cách mạng Lào (200Ố), Báo cáo chính trị của Ban châp hàng Trung ương Đảng, Viêng Chăn.
    70. Đại hội Đại biền toàn quôc lân tliứ vn của Đàng Nliàn dàn Cách mạng Lào (2001), Báo cáo chính trị của Ban châp hàng Trung ương Đảng, Viêng Chăn.
    71 Đại hội Đảng toàn quốc làn thứ vn (2001) của Đảng NDCM Lào,
    Chính sách thương mại xuất nhấp khấu của CHDCND Lào.
    72. Đại hội Đại biểu toàn quôc lân thứ IX của Đảng Nhân dàn Cách mạng Lào (2011), Báo cáo chính trị của Ban châp hàng Trung ương Đảng, Viêng Chăn.
    73. Đại hội Đại biểu toàn quôc lân thứ VI của Đảng NDCM Lào (199Ố),
    Bảo cáo chinh trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Viêng Chăn.
    74 Leeber Lee boua pao, Hội nhập kinh tê khu vực của CHDCND Lào, viện ngỉiiẻn cứu kiiili tê Lào in ân
    75 Ngân hàng Trung ương Lào (2007), Luật ngân hàng doanh nghiệp.
    76 Quốc hội (1994), Luật kinh doanh số 0S/94/QHngày 18/7/1994, Viêng Chăn.
    77. Quốc hội nước CHDCND Lào (1994), Luật Kinh doanh số 005/QH, 18/7/1994, Vi eng Chăn.
    78. Quốc hội nuớc CHDCND Lào (2005), Luật thuế, Viêng Chăn, Lào.
    79 Tliủ tướng Chínli phủ (1999), sắc lệnh số 24/TTg-CP ngày 12/9/2004 vê tạo điêu kiện thuận lợi cho xuất - nhập khấu và lưu thông hàng hóa trong nước, Viêng Chăn.
    80. Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 24/TTg, 22/09/2004 về xác định định hướng cho chỉnh sách mặt hàng xuẵt -nhập khấu, Viêng Chăn.
    81. Thủ tuớng Chính phủ (2004), sắc lệnh sẩ 24/TTg, 22-9-2004 vế xức tiên công tác xuất - nhập khẩu, tạo mọi điêu kiện cho xuất - nhập khẩu. Trong đố câm nhập 5 loại mặt hàng, câm xuất 9 loại mặt hàng. Và cỏ 25 mặt hảng phải xin phép trước khi nhập khấu và 7 mặt hàng phải xin phép trước khỉ xuât khấu.
    82 Thù tiĩớng Cliínli phủ Lào (1996), Nghị đinh số Sl/TTngày 01-02-1996 vê “Thi hành Luật doanh nghiệp sô 03/94”.
    83. Uý ban Kê hoạch và Đâu tu Lào, Trung tâm Thông kê Quôc gia (2005), Thống kê 1975 -2005, Viêng Chăn, Lào.
    84. Văn phòng Thủ tướng Chínli phủ (2004), Nghị quyết sể 15/VPTTg-CP ngày 4/2/2004 về cạnh tranh thương mại.
    85 http://www.moic.gov.la
    86 http://www.kplnet.net
    m. Pliản tiêng Anli
    87. Asia Development Bank (2001), Participatory Poverty Assessment Lao PDR, Vientiane.
    88. Ministry of Commerce and Tourism, Lao PDR (1998), What and How to do business in the Lao PDR, Vientiane, Lao PDR.
    89. Hans u. Luther, Learning from the Asian Crisis, Vientiane, 1999.
    90. UNCTAD (2008), Doing Business (2008), Comparing regulation in 178 Economies, the World Bank Corporation, New Yolk and Geneva.
    91. Thomas L. Wheelen (2008), Stragegic Management and Business Policy, Eleventh Edition.
    92. http://www.laotrade.com
    93. http://www.wto.org
    94. http://www.aseansec.org
    95. http://www.imf.org
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...