Luận Văn Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thương mại Hà Nội

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Lan Chip, 19/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các doanh nghiệp nước ta chuyển sang hạch toán kinh tế độc lập có quyền tự chủ trong kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình. Do vậy cần phải có sự đổi mới trong nhận thức về quản lý kinh tế xã hội vì vậy tiêu thụ hàng hoá là vấn đề cốt yếu của các doanh nghiệp và nó được coi như là mạch máu của hoạt động lưu thông hàng hoá. Quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp thương mại, là động lực thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.
    Cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Bên cạnh các doanh nghiệp sản xuất, nhiều doanh nghiệp thương mại đã ra đời và đã khẳng định vị trí không thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường với vai trò trung tâm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Sự ra đời của hàng loạt các doanh nghiệp thương mại đã làm cho tình hình cạnh tranh trên thị trường ngày càng phức tạp quyết liệt hơn. Đòi hỏi các doanh nghiệp thương mại muốn tồn tại và phát triển cần linh hoạt và năng động trong việc tổ chức hoạt động kinh doanh của mình cho phù hợp với những thay đổi của cầu thị trường.
    Cũng như nhiều doanh nghiệp thương mại khác Công ty Thương mại Hà Nội đã hình thành và đang ngày càng phát triển và khẳng định vị trí của mình trên thương trường. Với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh hàng hoá công ty đã cố gắng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường. Chính nhờ vậy mà hiệu quả kinh doanh của công ty được nâng lên qua các năm. tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được hoạt động tiêu thụ của công ty vẫn còn một số điểm tồn tại cần khắc phục.
    Từ nhận thức về tình hình thực tế kinh doanh của công ty trong thời gian thực tập, trên cơ sở những kiến thức đã được đào tạo ở trường cùng với sự giúp đỡ của khoa Quản trị doanh nghiệp, của cán bộ công nhân viên Công ty thương mại Hà Nội và nhất là sự giúp đỡ tận tình của cô giáo ThS : Trần Thị Hoàng Hà. Em mạnh dạn chọn đề tài: "Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thương mại Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
    Do trình độ còn hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô và các bạn.
    Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Trần Thị Hoàng Hà đã tận tình giúp đỡ động viên khích lệ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
    Em xin chân thành cảm ơn cô chú anh chị trong công ty Thương mại Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em và cung cấp cho em số liệu có liên quan.
    Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương:
    Chương I: Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ hàng hoá tại Doanh nghiệp thương mại
    Chương II: Thực trạng tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại Hà Nội
    Chương III: Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thương mại Hà Nội .

    Mục lục
    Lời mở đầu 1
    Chương I: Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ hàng hoá tại doanh nghiệp thương mại 3
    I. Tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại 3
    1.1. Khái niệm doanh nghiệp thương mại 3
    1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp thương mại 3
    2. Tiêu thụ của doanh nghiệp thương mại 4
    2.1. Khái niệm tiêu thụ hàng hoá 4
    2.2. Vai trò của tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại 5
    2.2.1. Đối với doanh nghiệp thương mại 5
    2.2.2. Đối với nền kinh tế quốc dân 7
    II. Nội dung của tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp 8
    1. Nghiên cứu thị trường 8
    2. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh 9
    3. Lựa chọn hình thức bán hàng 10
    3.1. Bán lẻ 10
    3.2. Bán buôn 11
    4. Quảng cáo và các hoạt động xúc tiến bán 11
    5. Định giá tiêu thụ về các chính sách hỗ trợ bán hàng 12
    6. Thực hiện bán hàng 13
    6.1. Chuẩn bị bán hàng 13
    6.2. Tiến hành bán hàng 14
    6.3. Các dịch vụ sau bán 15
    III. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá 15
    1. Giá cả hàng hoá 15
    2. Chất lượng hàng hoá và bao gói 16
    3. Mặt hàng và chính sách mặt hàng kinh doanh 16
    4. Dịch vụ trong và sau bán 16
    5. Mạng lưới phân phối của doanh nghiệp 17
    6. Vị trí điểm bán 17
    7. Quảng cáo 18
    8. Vai trò của các nhân viên bán hàng và các trung gian tiêu dùng 18
    9. Một số nhân tố khác 18
    9.1. Khách hàng 18
    9.2. Nhà cung cấp 19
    9.3. Đối thủ cạnh tranh 19
    9.4. Chính sách điều tiết của Nhà nước 19
    IV. Sự cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại 20
    Chương II: Thực trạng tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại Hà Nội 23
    I. Vài nét về Công ty thương mại Hà Nội 23
    1. Sự ra đời và quá trình phát triển của Công ty 23
    2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 24
    2.1. Chức năng 24
    2.2. Nhiệm vụ 25
    3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty 25
    II. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá 29
    1. Phân tích khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh ở Công ty Thương mại Hà Nội 29
    2. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá ở Công ty thương mại Hà Nội 32
    2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo ngành hàng 32
    2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo hình thức bán .37
    2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo các đơn vị trực thuộc 40
    2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo thời gian 42
    III. Đánh giá chung hoạt động tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thương mại Hà Nội 45
    1. Những thành tựu đã đạt được 45
    2. Những hạn chế tồn tại 48
    3. Những nguyên nhân 48
    Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thương mại Hà Nội 50
    I. Phương hướng kinh doanh của Công ty trong thời gian tới 50
    1. Dự báo tình hình thị trường 50
    2. Phương hướng và nhiệm vụ kinh doanh 50
    2.1. Phương hướng 51
    2.2. Nhiệm vụ 52
    3. Mục tiêu trong thời gian tới 52
    II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại Hà Nội 53
    1. Một số đề xuất về phía Công ty 53
    1.2. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại 54
    1.3. Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh 56
    1.4. Nâng cao hiệu quả trong công tác cung ứng hàng hoá 57
    1.5. Sắp xếp mạng lưới kinh doanh 58
    1.6. áp dụng các biện pháp tiết kiệm chi phí 60
    1.7. Các giải pháp về mặt nhân sự 61
    1.8. Các giải pháp nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh 62
    2. Một số kiến nghị với cơ quan Nhà nước 64
    Kết luận 66
    Tài liệu tham khảo 67
    [charge=150]http://up.4share.vn/f/7b4a424e484b424a/TM114.doc.file[/charge]
     
Đang tải...