Luận Văn Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - PGD Biên Hòa đến n

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP Đông Á - PGD Biên Hòa đến năm 2015




    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lí do chọn đềtài:
    Hòa mình cùng với xu thếhội nhập kinh tếthếgiới, nền kinh tếViệt Nam cũng
    không ngừng phát triển, nó đã và đang thực sựtrởthành nền kinh tếthịtrường. Đểbắt
    kịp nhịp độphát triển kinh tếcủa các nước trong khu vực và thếgiới, tất cảcác ngành
    nghề đều phải không ngừng vận động đểtồn tại và phát triển, việc trao đổi mua bán
    trong kinh doanh ngày càng phát triển, nhu cầu vềthanh toán là rất lớn, đặc biệt là
    TTKDTM. Nó đã và đang trởthành phương tiện thanh toán phổbiến, được nhiều quốc
    gia khuyến khích sửdụng, đặc biệt là đối với các giao dịch thương mại, các giao dịch
    có giá trịvà khối lượng lớn. Đó là một trong những cơhội kinh doanh tốt cho NH.
    TTKDTM không chỉthúc đẩy tăng trưởng cho hầu hết mọi lĩnh vực kinh tếmà còn
    góp phần đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất nước.
    Dựa theo Quyết định số291/ 2006/ QĐ– TTg ban hành ngày 29/12/2006 về
    phê duyệt đềán thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng
    đến năm 2020. [7]
    ã Căn cứLuật Tổchức Chính phủngày 25 tháng 12 năm 2001;
    ã Căn cứLuật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số01/1997/QH10 ngày 12 tháng
    12 năm 1997 và Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà
    nước Việt Nam số10/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003;
    ã Căn cứLuật các Tổchức tín dụng số02/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm
    1997 và Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật các Tổchức tín dụng số
    20/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004;
    Nghị đinh 30/CP ban hành ngày 09/05/1996 vềquy chếphát hành và sửdụng
    Séc. [1]
    Nghị định 64/2001/ NĐ– CP ngày 20/09/2001 vềhoạt động thanh toán qua các
    tổchức cung ứng dịch vụ. [2]
    Nghị định 159/ 2003 NĐ– CP ban hành ngày 10/12/2003 vềcung ứng và sử
    dụng Séc .[3]
    - 2 - Trong môi trường kinh doanh ngày càng đa dạng và phức tạp nhưhiện nay, các
    NHTM phải không ngừng đổi mới hoạt động trên tất cảcác lĩnh vực, hiện đại hóa
    công nghệnhằm nâng cao vềsốlượng và cảchất lượng các sản phẩm dịch vụ để đủ
    sức cạnh tranh và phát triển bền vững trên thịtrường. Một trong các sản phẩm dịch vụ
    đang là vấn đềnóng bỏng hiện nay, cần được quan tâm phát triển đó là dịch vụvề
    thanh toán. Nhưng thanh toán làm sao để đem lại lợi ích cao nhất lại là một khía cạnh
    khác, thanh toán để đem lại sựthuận tiện, an toàn cho mọi cá nhân và doanh nghiệp,
    mang lại lợi ích kinh tếxã hội cho đất nước.
    TTKDTM là dịch vụkhá phổbiến đem lại sựnhanh chóng, chính xác, an toàn và
    bảo mật cho khách hàng, giúp cho cảkhách hàng và hệthống NH không tốn chi phí
    cho việc bảo quản, kiểm đếm tiền mặt. Tuy nhiên, do hạtầng kỹthuật còn yếu kém,
    chưa đồng bộnên TTKDTM tại Việt Nam vẫn chưa được phát triển rộng rãi và còn
    nhiều hạn chế. Đẩy mạnh TTKDTM tại Việt Nam, đặc biệt là thanh toán qua thẻngân
    hàng, từng bước phát triển việc thanh toán tiền bằng các công cụthanh toán là việc rất
    nên làm.
    Trong tiến trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tếquốc tế, đời sống Kinh tế- Xã
    hội Việt Nam nói chung và Đồng Nai nói riêng đang có những bước chuyển biến mạnh
    mẽ đểhòa nhịp với kinh tếthếgiới, trong đó hiện đại hóa công nghệthanh toán, phát
    triển các công cụvà tiện ích TTKDTM là mục tiêu trọng tâm của Chính phủ đặt ra.
    Đặc biệt, Đồng Nai là tỉnh tập trung nhiều khu công nghiệp và cụm công nghiệp,là tỉnh
    nằm trong vùng kinh tếtrong điểm của Đất nước nên nhu cầu vềthanh toán vốn là rất
    lớn.
    Hiện nay, thịtrường tài chính Việt Nam đang cạnh tranh rất sôi động, các
    NHTM đang không ngừng nâng cao chất lượng, phát triển các sản phẩm, dịch vụmới,
    tạo cơhội tốt cho người sửdụng dịch vụcó nhiều sựlựa chọn mới và có điều kiện
    tiếp cận phương tiện thanh toán hiện đại. Các sản phẩm dịch vụ đã và đang được đa
    dạng hóa, phục vụcho mục tiêu TTKDTM tại Việt Nam. Nhận thức được vai trò của
    TTKDTM, ngân hàng Đông Á đã nổlực rất nhiều nhằm phát triển và nâng cao chất
    lượng hoạt động dịch vụthanh toán, tuy nhiên tỷtrọng TTKDTM trong tổng doanh số
    thanh toán vẫn còn nhiều hạn chế. Đứng trước nhu cầu thanh toán ngày càng tăng cao
    và những hạn chếcủa thanh toán không dùng tiền mặt hiện nay, ngân hàng Đông Á
    cần có những chiến lược đểphát triển, góp phần “phổcập” TTKDTM trong dân cư.
    - 3 - Phấn đấu đến năm 2010, sẽcó 20 triệu tài khoản cá nhân, 70% cán bộhưởng lương
    ngân sách và 50% công nhân lao động trong các khu vực DN được trảlương qua tài
    khoản; khu vực DN sẽcó khoảng 80% các khoản thanh toán giữa DN với nhau được
    thực hiện qua tài khoản tại các NH
    Qua thời gian tiếp xúc với thực tiễn hoạt động của ngân hàng cùng với những
    bức xúc từnhu cầu của thịtrường kinh doanh hiện nay, em nhận thấy công tác thanh
    toán không dùng tiền mặt là rất cấn thiết. Xuất phát từnhững lí do trên và được sựcho
    phép của Ban lãnh đạo ngân hàng Đông Á, em chọn và viết đềtài:
    “ ĐẨY MẠNH THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỂN MẶT TẠI NGÂN HÀNG
    TMCP ĐÔNG Á – PGD BIÊN HÒA ĐẾN NĂM 2015”
    Đềtài nghiên cứu một cách toàn diện, có hệthống, khoa học trên cơsởsẵn có
    các tiềm năng vềdịch vụ. Đồng thời bảo đảm dưới góc độthực tế, đưa ra những giải
    pháp thiết thực nhất giúp chất lượng hoạt động dịch vụ, hoạt động thanh toán không
    dùng tiền mặt của Ngân hàng phát triển, thu hút được số đông khách hàng đến với sản
    phẩm thanh toán của Đông Á. Đây cũng là hoạt động nhằm nâng cao chất lượng cuộc
    sống và hiện đại trong thanh toán.
    2. Tổng quan đềtài nghiên cứu:
    Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán đang được khuyến
    khích áp dụng ởViệt Nam. Nó đã và đang là mục tiêu quan trọng của Chính phủViệt
    Nam, đang là đềtài hấp dẫn được nhiều cá nhân và tổchức quan tâm tìm hiểu, nghiên
    cứu, trao đổi một cách sôi nổi. Đã có nhiều cuộc hội thảo và nhiều đềtài nghiên cứu về
    lĩnh vực này và cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu mang lại ý nghĩa thực tiễn,
    được nhiều ngân hàng và tổchức tài chính áp dụng vào thực tiễn, nhiều Chính sách
    của Nhà nước cũng đã ra đời đểphục vụcho mục tiêu thanh toán không dùng tiền mặt
    của Đất nước.
    Chính phủ đã ban hành quyết định Quyết định 291[7] về đềán thanh toán
    không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020 với những
    mục tiêu, lộtrình cụthể để đến năm 2020, vềcơbản không còn thanh toán bằng tiền
    mặt trong thu chi ngân sách. Đồng thời, tỷlệcác giao dịch thanh toán, chi tiêu thực
    hiện qua tài khoản sẽ đạt 90%.
    - 4 - Ngày 1/1/2005, NHNN công bốNghị định quản lí thanh toán bằng tiền mặt đã
    thông qua. Nhà nước, báo chí khuyến khích nhắc nhởnhân dân, doanh nghiệp, tổchức
    xã hội mởtài khoản và thanh toánkhông dùng tiền mặt.
    Đểhỗtrợcho công tác thanh toán không dùng tiền mặt, ngày 9/11/2005 Luật
    Giao dịch điện tử đã được Quốc hội thông qua, tạo hành lang pháp lý cho các nghiệp
    vụNgân hàng hiện đại, trong đó có dịch vụthanh toán không dùng tiền mặt, tạo điều
    kiện cho ngân hàng tham gia sâu rộng vào các hoạt động thương mại điện tử, cung cấp
    các dịch vụthanh toán cho các chủthểtham gia kinh doanh trực tuyến trên mạng và
    qua tài khoản trên phạm vi toàn xã hội. Văn bản ban hành rất đồng bộvới cơchếthanh
    toán hiện đại, phù hợp với xu thếhội nhập.
    Ngân hàng Nhà nước TP HCM và Ngân hàng TMCP Đông Á (DAB) cũng đã
    phối hợp tổchức cuộc hội thảo về“ Thanh toán không dùng tiền mặt” nhằm khuyến
    khích sửdụng thẻnhưmột giải pháp đểphát triển nhanh việc thanh toán không dùng
    tiền mặt, giảm bớt lượng tiền mặt rất lớn đang được sửdụng trong các giao dịch thanh
    toán hàng ngày.
    Bên cạnh đó, Chính phủcũng đã đềra một số đềán thành phần khác như: đềán
    chi trảtrợcấp ưu đãi xã hội và trợcấp xã hội, đềán hoàn thiện khuôn khổpháp lý cho
    hoạt động thanh toán của nền kinh tế; đềán TTKDTM trong khu vực doanh nghiệp,
    nhóm đềán TTKDTM trong khu vực dân cư, nhóm đềán phát triển các hệthống thanh
    toán, gồm một sốtiểu đềán nhưxây dựng trung tâm thanh toán bù trừtự động phục vụ
    cho các giao dịch bán lẻ; xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻthống nhất; kết nối hệ
    thống thanh toán bù trừvà quyết toán chứng khoán với hệthống thanh toán liên ngân
    hàng quốc gia.
    Trên thếgiới, các quốc gia ởchâu Âu đã sớm áp dụng phương thức TTKDTM
    và đã mang lại hiệu quảcao cho nền kinh tế. Trong đó, Mỹlà quốc gia đi tiên phong
    vềlĩnh vực thanh toán điện tửtrong hoạt động ngân hàng, thẻthanh toán. Nhiều đềtài
    phục vụcho TTKDTM đã ra đời như:
    - Đềtài nghiên cứu vềthịtrường thẻthông minh Châu Á – Thái Bình Dương của
    Frost & Sullivan.
    - Giải pháp chìa khóa trao tay của BGS áp dụng công nghệDUET (Direct
    Universal Electronic Transaction – Giao dịch điện tửtrược tiếp phổbiến )
    - 5 - - Ngoài ra, còn có nghiên cứu vềhoạt động dịch vụthẻthanh toán của Stuart
    Tomlinson.
    Kinh nghiệm của nước ngoài cho thấy, trong lĩnh vực thanh toán qua ngân hàng
    có nhiều luật khác nhau nhưLuật Thanh toán bằng tiền mặt, Luật Séc, Luật Hối phiếu,
    Luật Phòng chống rửa tiền đều được xây dựng đồng bộ. Theo TS. Nguyễn Đại Lai:
    “Thụy Điển là một trường hợp rất hay. Cuộc cách mạng vềTTKDTM ởquốc gia này
    mới bắt đầu từ1999, vậy mà kểtừsau năm 2000, tỷlệtiền mặt trong tổng phương tiện
    thanh toán của Thụy Điển chỉcòn 0,7%, một con số đáng khâm phục nếu biết rằng
    trước 1999 tỷlệ đó là trên 17%”.[20]
    Bên cạnh đó, ởgiác độnghiên cứu khoa học của sinh viên. Các kiến nghị đưa ra
    thểhiện quan điểm rõ ràng, tập trung vào vấn đềnghiên cứu. Nhiều Sinh viên chuyên
    ngành tài chính ngân hàng trong phạm vi cảnước đã có nhiều tham luận và có nhiều
    báo cáo nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực TTKDTM. Tất cảnhững tham luận và báo
    cáo nghiên cứu này đều thểhiện được tính cấp thiết cũng nhưgắn kết giữa lý thuyết và
    thực tiễn đểgiải quyết vấn đềcó tính khoa học.
    Trong phạm vi trường Đại học Lạc Hồng, đềtài vềTTKDTM hầu nhưchưa có
    Sinh viên nào thực hiện. Tuy nhiên, cũng có một số đềtài làm vềthanh toán thẻ,
    marketing thẻngân hàng, đó là một phần trong đềtài TTKDTM.
    - Đềtài của tác giảNguyễn Ngọc Phương Thanh: “ Đẩy mạnh hoạt động
    Marketing thẻtại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Biên
    Hòa”
    - Đềtài: “ Giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động dịch vụthẻtại
    Ngân hàng Đông Á phòng giao dịch Biên Hòa – Đồng Nai” của tác giảPhan
    ThịHuyền – Sinh viên khoa Quản trị- Kinh tếquốc tế.
    Trong báo cáo nghiên cứu này, tác giả đi sâu phân tích các phương thức
    TTKDTM: thanh toán bằng Séc, thanh toán bằng Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm thu, thanh
    toán bằng thẻ, .nhưng chủyếu tác giảtập trung vào phương thức thanh toán bằng thẻ,
    dùng thẻlàm phương tiện phổbiến đểthực hiện TTKDTM. Mong muốn của tác giảlà
    phát triển rộng rãi phương thức thanh toán bằng thẻra công chúng, góp phần mởrộng
    TTKDTM trên phạm vi lãnh thổViệt Nam, dựa trên cơsởhọc hỏi kinh nghiệm của
    các nước tiến bộ đã đi trước. Xuất phát từnhu cầu của các cá nhân và tổchức, mở
    rộng phương thức TTKDTM không những giải quyết nhu cầu vềthanh toán mà còn
    - 6 - góp phận thúc đẩy kinh tếxã hội phát triển, đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hóa –
    Hiện đại hóa Đất nước, góp phần khắc phục những tồn tại và khó khăn trong công tác
    TTKDTM. Bên cạnh đó, tác giả đã đưa ra những cách đánh giá và nhìn nhận vấn đề
    trong bối cảnh và tình hình mới, đánh giá kết quảsửdụng thẻngân hàng với công tác
    thanh toán không dùng tiền mặt.
    Trong phạm vi nghiên cứu, tác giảtiến hành điều tra, phân tích, sàng lọc, so
    sánh những vấn đềliên quan ở2 chương cùa báo cáo. Tìm hiểu phương thức
    TTKDTM qua thẻtại Việt Nam, tăng giảm ra sao, tìm hiểu những vấn đềliên quan
    đến TTKDTM: các vấn đềvềchất lượng dịch vụ, cơsởhạtầng kĩthuật, cơchếchính
    sách . ởnhiều góc độkhác nhau.Trên cơsở đó, tác giả đưa ra các giải pháp nhằm mở
    rộng công tác TTKDTM tại Việt Nam đến năm 2015.
    3. Mục tiêu nghiên cứu:
    - Nghiên cứu thực trạng vềthanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.
    - Đi sâu nghiên cứu thực trạng vềthanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng
    TMCP Đông Á – PGD Biên Hòa.
    - Dựa trên cơsở đó, đưa ra những biện pháp đẩy mạnh hoạt động thanh toán
    không dùng tiền mặt thông qua việc phát triển các dịch vụthanh toán, đặc biệt
    là thẻngân hàng.
    4. Phạm vi nghiên cứu:
    - Đối tượng nghiên cứu: cá nhân trên địa bàn Thành phốBiên Hòa.( kểcảkhách
    hàng của NH TMCP Đông Á ) với mẫu điều tra là 68 mẫu.
    - Phạm vi nghiên cứu:
    ã Thời gian: từnăm 2007 đến cuối năm 2009.
    ã Không gian: tại địa bàn Thành phốBiên Hòa, cụthểlà ởngân hàng
    Đông Á – PGD Biên Hòa.
    - 7 - 5. Phương pháp nghiên cứu:
    - Phương pháp tại bàn gồm: so sánh, thống kê, phân tích.
    - Phương pháp tại hiện trường gồm: điều tra khảo sát thực tếbằng bảng câu hỏi.
    Ngoài ra , tác giảcòn sửdụng công cụExcel và phần mềm xửlý sốliệu SPSS 16.0
    đểhỗtrợcho việc tính toán và phân tích.
    6. Những đóng góp mới của đềtài:
    - Khắc phục những tồn tại trong hệthống thanh toán không dùng tiền mặt, đặc biệt
    là thanh toán bằng thẻ.
    - Đem lại lợi ích tối đa cho khách hàng khi thanh toán không dùng tiền mặt
    - Góp phần “phổcập” thanh toán không dùng tiền mặt trong dân cư.
    7. Kết cấu nội dung:
    - Chương 1:Cơsởlí luận vềthanh toán không dùng tiền mặt.
    - Chương 2:Thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng
    TMCP Đông Á – PGD Biên Hòa.
    - Chương 3:Một sốgiải pháp nhằm nâng cao công tác thanh toán không dùng
    tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Đông Á – PGD Biên Hòa.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...