Tiểu Luận Đẩy mạnh phát triển kinh tế trí thức

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. LỜI MỞ ĐẦU


    Bắt nguồn từ hai phát minh vĩ đại: thuyết Tương đối và thuyết Lượng tử, khoa học – công nghệ (KHCN) thế kỷ XX phát triển vũ bão, bùng nổ cách mạng tri thức và cách mạng thông tin, hệ thống công nghệ cao ra đời, LLSX phát triển nhảy vọt lên thang bậc mới, xã hội loài người biến đổi sâu sắc về mọi mặt, nền văn minh công nghiệp chuyển sang nền văn minh trí tuệ. Nền kinh tế công nghiệp chuyển sang nền kinh tế dựa vào tri thức (KTTT), xã hội công nghiệp chuyển lên xã hội tri thức, xã hội thông tin. Nền KTTT là nền KTTT toàn cầu hóa; là hệ quả tất yếu của 3 quá trình: phát triển kinh tế thị trường, phát triển KHCN và toàn cầu hóa.
    Đối với mỗi quốc gia hiện nay cũng vậy, phát triển kinh tế là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, phất triển kinh tế tri thức là nhiệm vụ trọng tâm. Và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ, từ thực tiễn phát triển của chính nước ta trong những năm vừa qua đã chứng tỏ một cách thuyết phục rằng, Việt Nam có đủ năng lực và điều kiện để thực hiện thành công đường lối phát triển kinh tế tri thức, một đường lối táo bạo và đầy tính sáng tạo. Kinh nghiệm phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin- viễn thông, việc chế tạo thành công các sản phẩm Nano, những thành tựu trong công nghệ sinh học cùng với năng lực sáng tạo trong toán học, vật lý học cho thấy, nếu mạnh dạn, có quyết tâm và nghiêm túc bước vào quỹ đạo phát triển hiện đại, chắc chắn chúng ta sẽ thành công. Niềm tin còn trở nên mạnh mẽ gấp bội nếu chúng ta ý thức đầy đủ hơn về lợi thế to lớn của một nước đi sau như Việt Nam hiện nay.

    MỤC LỤCI. LỜI MỞ ĐẦU

    II. NỘI DUNG CHÍNH

    1. NHẬN ĐỊNH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ TẦM QUAN TRỌNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC.

    2. KINH TẾ TRI THỨC LÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA MỘT NỀN CÔNG NGHIỆP MỚI.

    3. KTTT TRONG NỀN KINH TẾ MỞ BẮT ĐẦU THÂM NHẬP VÀO DOANH NGHIỆP, NGƯƠI DÂN

    4. KTTT PHẢI GẮN VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

    5. CHÚ TRỌNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

    6. CHUẨN BỊ CHO HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    7. CƠ CHẾ BAO CẤP, TƯ DUY BAO CẤP VÀ CÒN BỊ ÁM ẢNH NẶNG NỀ

    8. CHÚ TRỌNG ĐẦU TƯ NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KTTT

    9. CẦN GIẢI QUYẾT HAI NHIỆM VỤ CƠ BẢN

    II. KẾT LUẬN​
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...