Luận Văn Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty Hoàng Tây

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Lời Mở Đầu
    Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP
    KHẨU . 1
    1.1 Khái niệm về dịch vụ giao nhận . 1
    1.1.1 Khái niệm . 1
    1.1.2 Phương thức và nguyên tắc giao nhận 2
     Phương thức giao nhận . 2
     Nguyên tắc giao nhận 2
    1.2 Khái niệm về người giao nhận – quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của người giao
    nhận . 3
    1.2.1 Khái niệm về người giao nhận 3
    1.2.2 Quyền hạn và nghĩa vụ người giao nhận . 3
    1.2.3 Trách nhiệm của người giao nhận . 4
    1.2.3.1 Khi người giao nhận là đại lý . 4
    1.2.3.2 khi đóng vai trò là người chuyên chở . 4
    1.2.4 Phạm vi dịch vụ người giao nhận . 5
    1.2.4.1 Dịch vụ thay mặt người gửi hàng . 6
    1.2.4.2 Dịch vụ thay mặt người nhận hàng 7
    1.2.4.3 Dịch vụ giao nhận hàng hóa đặc biệt . 8
    1.2.4.4 Dịch vụ khác . 8
    1.3 Quy trình kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu bằng đường
    biển 8
    1.3.1 Quy trình kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng xuất khNu . 8 1.3.1.1 Nghiên cứu thị trường 8
    1.3.1.2 Tổ chức giao dịch, đàm phán và kí kết thực hiện hợp đồng 9
     Tìm kiếm khách hàng . 9
     Báo giá . 9
     Kí kết hợp đồng 10
     ChuNn bị giao hàng cho người vận tải . 10
     Giao hàng cho người vận tải . 10
     Lập bộ chứng từ thanh toán 11
     Quyết toán 12
    1.3.2 Quy trình kinh doanh dịch vụ hàng nhập khNu 12
    1.3.2.1 Nghiên cứu thị trường 12
    1.3.2.2 Tổ chức giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng 13
     Tìm kiếm khách hàng . 13
     Báo giá . 13
     Kí kết hợp đồng 13
     ChuNn bị trước khi nhận hàng . 13
     Tổ chức dỡ và nhận hàng từ người vận tải . 13
     Làm thủ tục hải quan 14
     Kiểm hàng, giao hàng . 15
     Quyết toán 15
    1.4 Các yếu tố tác động tới hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng xuất nhập
    khNu . 15
    1.4.1 Nhân tố nhận khNu học . 15
    1.4.2 Yếu tố tự nhiên . 16 1.4.3 Thuế xuất nhập khNu . 17
    1.4.4 Tỷ giá hối đoái 17
    1.4.5Đối thủ cạnh tranh . 18
    1.4.6 Cơ sở vật chất kĩ thuật 19
    1.4.7 Nhân tố con người 19
    1.4.8 Nhà phân phối 20
    1.4.9 Nhà cung cấp 20
    Kết luận chương 1 21
    Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC KINH DOANH DNCH VỤ GIAO NHẬN
    HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY
    HOÀNG TÂY 22
    2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần Hoàng Tây 22
    2.1.1 Sơ lược về công ty Hoàng Tây 22
    2.1.2 Cơ cấu tổ chức 25
    2.2 Phân tích tình hình kinh doanh chung của công ty Hoàng Tây . 28
    2.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh của công ty cổ phần Hoàng Tây . 28
    2.2.2 Phân tích kết quá kinh doanh của công ty Hoàng Tây trong thời gian qua . 29
    2.2.2.1 Phân tích doanh thu lợi nhuận qua các năm . 29
    2.2.2.1.1Phân tích doanh thu theo kim ngạch xuất nhập khNu 31
    2.2.2.1.2 Phân tích doanh thu theo cơ cấu mặt hàng vận chuyển của công ty
    Hoàng Tây 32
    2.2.2.1.3 Phân tích doanh thu theo các hình thức vận tải của công ty . 35
    2.2.2.2 Phân tích thị trường vận chuyển của công ty qua các năm . 37
    2.3 Phân tích quy trình kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển của
    công ty cổ phần Hoàng Tây . 39 2.3.1 Quy trình kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng xuất khNu . 39
    Sơ đồ cụ thể kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khNu của công ty
    Hoàng Tây 39
    Quy trình thực tế về thực hiện và kinh doanh dịch vụ giao nhận của công ty
    Hoàng Tây 40
     Tìm kiếm khách hàng . 40
     Chào giá, báo giá 41
     Kí kết hợp đồng 42
     Book tàu . 43
     ChuNn bị giao hàng cho người vận tải . 43
     Giao hàng cho tàu . 44
     Lập bộ chứng từ thanh toán 46
     Quyết toán 47
    2.3.2 Quy trình kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng xuất khNu bằng đường biển 47
    2.3.2.1 Sơ đồ cụ thể quy trình kinh doanh dịch vụ giao nhận một lô hàng nhập
    của công ty Hoàng Tây 47
    2.3.2.2 Quy trình thực tế về thực hiện dịch vụ giao nhận hàng . 49
     Tìm kiếm khách hàng . 49
     Chào giá . 50
     Kí kết hợp đồng 51
     ChuNn bị trước khi nhận hàng . 51
     Tổ chức dỡ và nhận hàng từ người vận tải . 52
     Làm thủ tục hải quan . 53
     Kiểm hàng, giao hàng . 54
     Quyết toán 55 2.4 Phân tích kết quả kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu bằng
    đường biển của công ty cổ phần Hoàng Tây 56
    2.4.1 Phân tích doanh thu dịch vụ giao nhận hàng xuất nhập khNu bằng đường
    biển của công ty cổ phần Hoàng Tây . 56
    2.4.2 Phân tích doanh thu dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu bằng
    đường biển theo cơ cấu mặt hàng của công ty cổ phần Hoàng Tây 58
    2.5 Phân tích các yếu tố tác động tới hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu
    bằng đường biển của công ty cổ phần Hoàng Tây 61
    2.5.1 Nhà cung ứng . 61
    2.5.2 Tỷ giá đồng ngoại tệ giữa các quốc gia . 61
    2.5.3 Đối thủ cạnh tranh 61
    2.5.4 Nhân tố con người 62
    2.5.5 Cơ sở vậy chất kỉ thuật . 62
    2.5.6 Lượng vốn đầu tư . 62
    2.5.7 Khách hàng 63
    2.6 Thị trường Việt Nam đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận bằng đường
    biển 63
    2.6.1 Vị trí địa lý Việt Nam và thực trạng cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt đông kinh
    doanh giao nhận bằng đường biển . 63
    2.6.2 Vài nét về kinh tế Việt Nam . 66
    2.6.3 Tình hình chung giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu của Việt Nam . 67
    Nhận xét chung về thị trường giao nhận 67
    Cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu . 68
    2.7 Đánh giá chung về hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đường biển cuả công ty
    Hoàng Tây . 68 Kết luận chương 2 . 72
    Chương 3: ĐNNH HƯỚNG VỀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VỀ HOẠT ĐỘNG
    KINH DOANH DNCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
    BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY HOÀNG TÂY 73
    3.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 73
    3.2 Giải pháp đNy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ của công ty Hoàng
    Tây 75
    3.2.1 Giải pháp về tài chính . 75
    3.2.2 Giải pháp về nhân sự 75
    3.2.3 Giải pháp về cơ sở hạ tầng 77
    3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ . 78
    3.2.5 Giải pháp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa của công ty . 79
    3.2.6 Giải pháp về khách hàng . 80
    3.2.7 Giải pháp phát triển mở rộng thị trường giao nhận của công ty . 82
    3.2.8 Giải pháp về chiến lược quảng bá công ty . 83
    3.3 Kiến nghị . 84
    3.3.1 Đối với công ty . 84
    3.3.3.1 Mở rộng quan hệ đại lý giao nhận 84
    3.3.3.2 Tham gia tổ chức giao nhận . 84
    3.3.2 Đối với nhà nước 85
    Kết luận chương 3 . 91
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC.

    LỜI MỞ ĐẦU
    1.Lý do chọn đề tài
    Giao nhận và vận tải hàng hóa là yêu cầu tất yếu của trao đổi, mua bán
    hàng hóa, nó là một khâu không thể thiếu được trong quá trình lưu thông, nhằm
    đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Trong kinh doanh ngoại
    thương, giao nhận và vận tải hàng hóa càng có vai trò quan trọng, nó ảnh hưởng
    tới phạm vi mặt hàng, khối lượng và kim ngạch buôn bán của các quốc gia, cũng
    như của các doanh nghiệp. Trước kia, giao nhận có thể do người kinh doanh
    xuất nhập khNu, nhà vận tải tiến hành. Khi vận tải và buôn bán quốc tế phát triển,
    đòi hỏi sự phân công lao động và chuyên môn hóa trong lĩnh vực xuất nhập
    khNu, vận tải, giao nhận. Kết quả là giao nhận tách khỏi xuất nhập khNu và vận
    tải, sinh ra các tổ chức giao nhận chuyên nghiệp, phục vụ vận tải và buôn bán
    quốc tế. Các tổ chức này hình thành dưới dạng các hãng, công ty.
    Đối với nước ta hiện nay, trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế
    giới, cùng với sự tác động của quá trình toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại
    quốc tế, việc phát triển các hoạt động giao nhận vận tải quốc tế có một ý nghĩa
    hết sức quan trọng, góp phần làm cho kinh tế đất nước phát triển nhanh mạnh hòa
    nhịp cùng xu thế phát triển của thời đại.
    Công ty cổ phần Hoàng Tây là một công ty hoạt động trong lĩnh vực giao
    nhận hàng hóa xuất nhập khNu không tránh khỏi được sự cạnh tranh mạnh mẽ, vì
    vậy công ty luôn quan tâm chú ý để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình đệ
    phục vụ tốt hơn cho khách hàng, các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
    không bao giờ là thừa nhất là trong thời kì hội nhâp hiện nay.Trong khi thực tập tại
    công ty, em nhận thấy vấn đề em xin chon đề tài ĐẨY MẠNH KINH DOANH
    DNCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG
    BIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG TÂY.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Thông qua việc phân tích thực trạng năng lực của công ty về hoạt động kinh doanh
    dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu của công ty ta thấy được các điểm mạnh
    cụng như hạn chế của công ty , từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục hạn chế, phát huy
    tối đa điểm mạnh của công ty để đNy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ của công ty
    trong thời gian tới.
    3 Đối tượng nghiên cứu:
    Hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu bằng đường biển
    4 Phạm vi nghiên cứu
    - Không gian: Công ty Hoàng Tây
    - Thời gian: Năm 2009 - 2012
    5 Phương pháp nghiên cứu
    Một số phương pháp được sử dụng:
    - Phương pháp nghiên cứu địa bàn: Các thông tin về tình hình hoạt động giao
    nhận hàng hóa Việt Nam mấy năm gần đây, số liệu thể hiện thực trạng của kho bãi,
    cầu cảng của Việt Nam hiện nay được thống kê trên Internet, sách báo, các số liệu nội
    bộ của công ty Hoàng Tây.
    - Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến từ giảng viên hướng dẫn và các anh chị
    trong ngành.
    - Phương pháp phân tích và tổng hợp: từ số liệu cơ bản thu thập được, tiến
    hành tổng hợp thông tin theo từng nội dung cụ thể, từ đó phân tích và đưa ra nhận xét,
    sau đó kết luận về vấn đề nghiên cứu.
    6 Kết cấu đề tài
    Chương 1:Cơ sở lí luận về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu.
    Chương 2:Thực trạng năng lực kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập
    khNu bằng đường biển của công ty Hoàng Tây.
    Chương 3:Định hướng về giải pháp đNy mạnh về hoạt động kinh doanh dịch vụ giao
    nhận hàng hóa xuất nhập khNu bằng đường biển của công ty Hoàng Tây. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ QUANG HUY
    SV:ĐỖ THN THÙY VI TRANG 1

    CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT DỘNG GIAO NHẬN
    HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU.
    1.1 Khái niệm về dịch vụ giao nhận
    1.1.1 Khái niệm dịch vụ giao nhận
    Để cho quá trình vận tải trong ngoại thương được bắt đầu - tiếp tục - kết thúc, tức là
    hàng hóa từ người bán đến tay người mua, ta cần phải thực hiện một loạt các công việc
    khác nhau liên quan đến quá trình vận chuyển như đưa hàng ra cảng, làm thủ tục gửi
    hàng, tổ chức xếp- dỡ, giao hàng cho người nhận ở nơi đến Tất cả các công việc này
    được gọi chung là “Nghiệp vụ giao nhận – Forwading”.
    Theo qui tắc mẫu của FIFA (liên đoàn quốc tế những hiêp hội của người giao nhận
    ) về dịch vụ giao nhận(1), dịch vụ giao nhận được định nghĩa như bất kì loại dịch vụ
    nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối
    hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên kể cả vấn đề hải
    quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa
    Theo điều 136 của Luật Thương mại Việt Nam, ban hành ngày 23-5-1997 (2). “
    Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao
    nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ
    tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác
    của chủ hàng, của người vận tải hoặc người làm dịch vụ giao nhận khác.”
    Người kinh doanh dịch vụ giao nhận ( a frieght forwarder ) là một người đại lý hoa
    hồng (commission agent ) thay mặt người xuất nhập khNu thực hiện các công việc
    thông thường như bốc dỡ hàng, lưu kho hàng, sắp xếp việc vận chuyển trong nước,
    nhận thanh toán cho khách hàng của mình Tuy nhiên, do việc bành trướng mậu dịch
    quốc tế và do
    (1) Theo qui tắc mẫu của FIFA (liên đoàn quốc tế những hiêp hội của người giao nhận
    ) về dịch vụ giao nhận
    (2) Theo điều 136 của Luật Thương mại Việt Nam, ban hành ngày 23-5-1997 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ QUANG HUY
    SV:ĐỖ THN THÙY VI TRANG 2

    việc phát triển các phương thức vận chuyển khác nhau trong nhiều năm qua đã kéo
    theo việc mở rộng phạm vi hoạt động của dịch vụ giao nhận cho tới nay, người giao
    nhận đã đóng một vai trò quan trọng trong mậu dịch và vận tải qui6c1 tế. Trên bình
    diện quốc tế, các dịch vụ mà người giao nhận đảm bảo nhận bao gồm từ các công việc
    bình thường và cơ bản như lưu khoang tàu ( booking of space ) hay khai hải quan (
    customs clearance ) cho đến việc thực hiện trọn gói các dịch vụ trong toàn bộ quá trình
    vận chuyển và phân phối. Trong nhiều nước người giao nhận ( frieght forwarder )
    được gọi bằng nhiều tên khác nhau như “ Đại lý hải quan “ (customs House Agent );
    “Đại lý khai hải quan “ ( clearing Agent ), “Người môi giới hải quan” (Customs
    Broker ), “Đại lý gởi hàng và giao nhận” (Shipping and Forwarding Agent ) và trong
    một sồ trường hợp người hành xử như “Người vận chuyển chính” ( principal carrier );
    nhưng dù có gọi bằng tên gì đi nữa, người giao nhận vẫn gọi là người bán dịch vụ ( to
    sell services only)
    1.1.2 Phương thức và nguyên tắc giao nhận
     Phương thức giao nhận
    Là giao nhận hàng hóa giữa người vận chuyển với người nhận hàng. Lúc này người
    giao nhận có thể là chủ hàng hay một đại lý giao nhận hàng nào đó.
    Các phương thức giao nhận hàng hóa:
    ư Giao nhận nguyên bao, nguyên kiện, nguyên bó.
    ư Giao nhận nguyên ham, giao nhận còn cặp chì.
    ư Giao nhận theo số lượng, trọng lượng hoặc thể tích.
    ư Giao nhận theo mớn nước.
    ư Giao nhận nguyên container.
     Nguyên tắc giao nhận
    ư Có chứng từ hợp lệ để nhận hàng, thanh toán mọi chi phí cho cảng.
    ư Phải nhận hàng liên tục trong một thời gian ấn định (do thỏa thuận giữa cảng và
    người nhận). CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ QUANG HUY
    SV:ĐỖ THN THÙY VI TRANG 3

    ư Hàng phải có ký mã hiệu, trừ trường hợp hàng trần, hàng rời, giao nhận theo tập
    quán thương mại quốc tế. Nếu ký mã hiệu sai sót gây sự nhầm lẫn, chậm trễ cho việc
    giao nhận hàng hóa giữa cảng và người nhận thì cảng không chịu trách nhiệm.
    Nếu bao kiện còn nguyên vẹn, còn seal, chì thì cảng không chịu trách nhiệm về hàng
    hóa chứa bên trong có hư hỏng hay không, có bị thiếu hay không
    1.2 Khái niệm về người giao nhận – Quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm và vai trò
    của người giao nhận
    1.2.1 Khái niệm về người giao nhận
    Hiện nay chưa có một định nghĩa thống nhất nào về người giao nhận. Người ta
    thường hiểu người kinh doanh dịch vụ giao nhận hay các doanh nghiệp giao nhận là
    “Người giao nhận” – Forwarder, Freight Forwarder.
    Theo FIATA, “Người giao nhận là người lo toan để hàng hóa được chuyên chở
    theo hợp đồng ủy thác và hành động vì lợi ích của người ủy thác. Người giao nhận
    cũng đảm nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng giao nhận như bảo
    quản, lưu kho trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hóa”.(3)
    Người giao nhận có thể là chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp dỡ hay kho hàng, người
    giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ người nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ
    giao nhận hàng hóa. Theo Luật Thương mại Việt Nam thì người làm dịch vụ giao nhận
    hàng hóa là thương nhân có chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng
    hóa.
    1.2.2 Quyền và nghĩa vụ của người giao nhận
    Luật Thương mại(4) Việt Nam quy định người giao nhận có quyền và nghĩa vụ sau
     Người giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác.
     Thực hiện nghĩa vụ đầy đủ của mình theo hợp đồng.
     Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của
    khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng nhưng phải thông
    báo ngay cho khách hàng.
    (4) Theo điều 167, luật thương mại Việt Nam CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ QUANG HUY
    SV:ĐỖ THN THÙY VI TRANG 4

     Sau khi ký kết hợp đồng nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của khách
    hàng thì phải thông báo cho khách hàng để nhận chỉ dẫn thêm.
     Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng
    không thỏa thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.
    1.2.3 Trách nhiệm của người giao nhận
    1.2.3.1 Khi người giao nhận là đại lý (Agent)
    Phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng và phải chịu trách
    nhiệm về những sơ suất, lỗi lầm và thiếu sót như:
    + Giao hàng không đúng chỉ dẫn.
    + Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hóa mặc dù đã có hướng dẫn.
    + Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan.
    + Chở hàng sai nơi quy định.
    + Giao hàng cho người không phải là người nhận.
    + Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng.
    + Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn thuế.
    + Những thiệt hại về người và tài sản đã gây ra cho người thứ ba trong hoạt
    động của mình.
    Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi lầm của người
    thứ ba như người chuyên chở hoặc người giao nhận khác nếu như họ chứng minh
    được là đã lựa chọn cNn thận.
    Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “Điều kiện kinh doanh tiêu chuNn –
    Standard Trading Conditions” của mình.
    1.2.3.2Khi đóng vai trò là người chuyên chở (Principal)
    Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu độc
    lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu.
    Họ phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyên chở, của
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...