Luận Văn Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại của siêu thị Big C Thăng Long

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 3/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I – NHỮNG CƠ SỞ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA SIÊU THỊ BIG C THĂNG LONG 2
    1.1 - Vai trò của xúc tiến thương mại trong hoạt động kinh doanh 2
    1.1.1 – Sự cần thiết của hoạt động xúc tiến thương mại trong hoạt động kinh doanh của công ty. 2
    1.1.2 – Vai trò của hoạt động xúc tiến thương mại trong kinh doanh thương mại 3
    1.2 - Khái quát nội dung hoạt động xúc tiến thương mại 5
    1.2.1 – Chương trình khuyến mại 5
    1.2.2 – Quảng cáo thương mại 6
    1.2.3 – Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ 7
    1.2.4 – Hội chợ, triển lãm thương mại 7
    1.2.5 – Bán hàng trực tiếp 8
    1.2.6 – Xây dựng, bảo vệ và phát triển hàng hóa 9
    1.2.7 – Phát triển quan hệ công chúng 9
    1.3 – Đặc điểm của Siêu thị Big C Thăng Long 10
    1.3.1 – Quá trình hình thành và phát triển của siêu thị Big C Thăng Long 10
    1.3.1.1 – Tổng quan về siêu thị Big C 10
    1.3.1.2- Quá trình phát triển của Big C 11
    1.3.2 – Cơ cấu tổ chức của siêu thị Big C Thăng Long 12
    CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA SIÊU THỊ BIG C THĂNG LONG. 15
    2.1 - Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật tại siêu thị Big C Thăng Long 15
    2.1.1 Sản phẩm, dịch vụ 15
    2.1.2. Hoạt động phân phối bán lẻ: giá tốt nhất nhằm đảm bảo sức mua của người tiêu dùng 16
    2.1.3. Hoạt động khai thác hành lang thương mại cho thuê: Xây dựng Bigc thành nơi sinh hoạt cộng đồng 17
    2.1.4. Hoạt động xuất khẩu: Quảng bá hàng Việt trên thế giới 17
    2.1.5. Hoạt động xã hội: Với tinh thần trách nhiệm và tương trợ nhiều hoạt động xã hội đã đươc triển khai 18
    2.2 – Thực trạng hoạt động kinh doanh của Siêu thị Big C Thăng Long từ năm 2008 đến năm 2010 18
    2.2.1 – Kết quả kinh doanh của Siêu thị Big C Thăng Long 18
    2.2.1.1. Doanh thu 18
    2.2.1.2. Sự gia tăng số lượng khách hàng 19
    2.2.1.3 – Chi phí 19
    2.2.2 – Hiệu quả kinh doanh của Siêu thị Big C Thăng Long 20
    2.2.2.1. Lợi nhuận không ngừng gia tăng 20
    2.2.2.2. Năng suất lao động 20
    2.2.2.3. Những danh hiệu và thanh tích đã đạt được 21
    2.3 – Thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại tại siêu thị Big C Thăng Long 23
    2.3.1 – Thực trạng chương trình khuyến mại 23
    2.3.2 – Thực trạng quảng cáo thương mại 27
    2.3.3 – Thực trạng hoạt động trưng bày, giới thiệu hàng hoá dịch vụ 29
    2.3.4 - Thực trạng hoạt động hội chợ triển lãm thương mại 31
    2.3.5 - Thực trạng hoạt động bán hàng trực tiếp 31
    2.3.6 - Thực trạng phát triển quan hệ công chúng 32
    2.4 – Đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại tại siêu thị Big C Thăng long 32
    2.4.1- Ưu điểm 32
    2.4.2 - Nhược điểm và nguyên nhân 33
    CHƯƠNG III – PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA SIÊU THỊ BIG C THĂNG LONG 36
    3.1 – Phương hướng đẩy mạnh kinh doanh và xúc tiến thương mại tại Siêu thị Big C Thăng Long 36
    3.1.1 – Những thuận lợi và khó khăn của hoạt động xúc tiến thương mại tại siêu thị Big C Thăng Long 36
    3.1.1.1 – Những thuận lợi 36
    3.1.2.2 – Những khó khăn 37
    3.1.2 – Định hướng phát triển của siêu thị Big C Thăng Long 37
    3.1.2.1 – Tăng hiệu quả của việc thu mua 37
    3.1.2.2 - Kiểm soát hiệu quả việc luân chuyển của hàng hóa 38
    3.1.2.3 – Kế hoạch hợp lý 38
    3.1.2.4 - Đầu tư tối ưu 38
    3.1.2.5 - Chi phí tối thiểu 39
    3.1.2.6. Tối ưu hóa công tác quản lý 39
    3.1.2.7 - Quy trình và giám sát 39
    3.2 – Biện pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại của siêu thị Big C Thăng Long. 40
    3.2.1 – Tổ chức tốt hoạt động xúc tiến thương mại 40
    3.2.2 – Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 40
    3.2.3 – Tăng cường, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng 41
    3.2.4 – Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 42
    3.2.5 – Phát huy và hoàn thiện chính sách sản phẩm 43
    3.2.6 – Xây dựng, nghiên cứu chính sách giá hợp lý 44
    3.2.7 – Nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuận công nghệ, phát triển nghệ thuận trưng bày hàng hóa 45
    3.2.8 – Nâng cao sự hiểu biết của nhân viên về vị trí và vai trò của xúc tiến thương mại 46
    3.2.9 – Xây dựng chiến lược, kế hoạch xúc tiến hợp lý cho từng thời kỳ 46
    3.2.10 – Hoàn thiện công tác tổ chức, quản trị xúc tiến thương mại 46
    3.2.10.1.Hoàn thiện công tác tổ chức, thực hiện quảng cáo. 46
    3.2.10.2.Hoàn thiện hoạt động khuyến mại. 46
    3.2.10.3.Hoàn thiện hoạt động bán hàng trực tiếp. 47
    KẾT LUẬN 48
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay hoạt động xúc tiến thương mại với các công cụ hữu hiệu sẽ làm cho việc tiêu thụ sản phẩm được dễ dàng hơn, đảm bảo cho nghiệp vụ tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp thương mại. Hoạt động xúc tiến thương mại ngày càng trở nên quan trọng trong chiến lược Marketing của các công ty. Tuy nhiên các công cụ của xúc tiến thương mại là một biến số kinh doanh, nó chỉ đem lại hiệu quả khi vận hành một cách hợp lý.
    Qua quá trình thực tập, nghiên cứu các hoạt động kinh doanh tại siêu thị Big C Thăng Long tôi thấy được vai trò của các hoạt động xúc tiến thương mại, để khắc phục những thiếu sót và tăng hiệu quả kinh doanh, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng.
    Xuất phát từ thực tế tôi đã chọn đề tài: "Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại của siêu thị Big C Thăng Long ” làm chuyên đề thực tập của mình.
    Nội dung của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận thì bố cục gồm 3 chương:
    Chương I: NHỮNG CƠ SỞ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA SIÊU THỊ BIG C THĂNG LONG
    Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA SIÊU THỊ BIG C THĂNG
    Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA SIÊU THỊ BIG C THĂNG LONG
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...