Luận Văn Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ tại công ty cổ phần dệt may Nha Trang

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ tại công ty cổ phần dệt may Nha Trang


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC BẢNG viii
    DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ix
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU .3
    1.1. Khái niệm .3
    1.2. Thúc đẩy xuất khẩu .3
    1.3. Mục tiêu của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu .4
    1.4. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 5
    1.4.1. Đối với nền kinh tế thế giới .5
    1.4.3. Đối với doanh nghiệp .8
    1.5. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu .8
    1.5.1. Xuất khẩu trực tiếp .9
    1.5.2. Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác) 9
    1.5.3. Xuất khẩu gia công uỷ thác . 10
    1.5.4.Buôn bán đối lưu (xuất khẩu hàng đổi hàng) 10
    1.5.5. Xuất khẩu theo nghị định thư 11
    1.5.6. Xuất khẩu tại chỗ 11
    1.5.7. Gia công quốc tế . 11
    1.5.8. Tái xuất khẩu 12
    1.5.9. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá 12
    1.6. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 13
    1.6.1. Nghiên cứu thị trường, sản phẩm xuất khẩu 13
    1.6.1.1. Nghiên cứu thị trường 13
    1.6.1.2. Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu . 14
    1.6.2. Lựa chọn đối tác giao dịch 14
    1.6.3. Lập phương án kinh doanh xuất khẩu . 15
    iii
    1.6.4. Lựa chọn phương thức giao dịch . 16
    1.6.5. Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu 17
    1.6.6. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu . 18
    1.6.6.1. Kiểm tra thư tín dụng . 18
    1.6.6.2. Xin giấy phép xuất khẩu 18
    1.6.6.3. Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu . 19
    1.6.6.4. Kiểm tra hàng hoá 19
    1.6.6.5. Thuê phương tiện vận chuyển 19
    1.6.6.6. Mua bảo hiểm hàng hoá . 19
    1.6.6.7. Làm thủ tục hải quan 19
    1.6.6.8. Giao hàng lên tàu . 20
    1.6.6.9.Thanh toán 20
    1.6.6. 10. Giải quyết khiếu nại ( nếu có ) . 20
    1.6.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu 20
    1.6.7.1. Các chỉ tiêu định tính . 21
    1.6.7.2. Các chỉ tiêu định lượng Lợi nhuận xuất khẩu . 21
    1.7. Đặc điểm ngành dệt may Việt Nam . 22
    1.7.1. Đặc điểm 22
    1.7.2. Vai trò của ngành dệt may Việt Nam 22
    1.7.3. Định hướng phát triển ngành dệt may giai đoạn 2010-2020 23
    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG
    TY CỔ PHẦN DỆT MAY NHA TRANG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ . 24
    2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần dệt may Nha Trang . 24
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty . 24
    2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và tầm nhìn chiến lược 26
    2.1.2.1. Chức năng 26
    2.1.2.2. Nhiệm vụ . 26
    2.1.2.3. Tầm nhìn chiến lược 27
    2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh . 28
    2.1.3.1. Cơ cấu bộ máy quản lý . 28
    2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất 31
    iv
    Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty Dệt may Nha Trang . 31
    2.1.3.3. Các thành viên lãnh đạo điều hành Công ty 32
    2.1.4. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh . 33
    2.1.4.1. Kinh doanh theo mặt hàng sản phẩm 33
    2.1.4.2. Ngành nghề kinh doanh 35
    2.1.5. Danh hiệu chứng nhận 36
    2.1.6. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển trong thời gian tới . 36
    2.1.6.1. Thuận lợi 36
    2.1.6.2. Khó khăn 36
    2.1.6.3. Phương hướng phát triển trong thời gian tới . 37
    2.2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần
    đây . 41
    2.2.1. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp . 41
    2.2.1.1. Môi trường vĩ mô . 41
    2.2.1.1.1. Môi trường kinh tế 42
    2.2.1.1.2. Môi trường chính trị pháp luật . 43
    2.2.1.1.3. Môi trường kỹ thuật công nghệ . 44
    2.2.1.1.4. Môi trường văn hóa – xã hội . 45
    2.2.1.1.5. Môi trường tự nhiên 46
    2.2.1.2. Môi trường vi mô . 46
    2.2.1.2.1. Khách hàng . 46
    2.2.1.2.1.1. Khách hàng nội địa . 46
    2.2.1.2.1.2. Khách hàng nước ngoài 47
    2.2.1.2.2. Nhà cung cấp . 50
    2.2.1.2.2.1. Nhà cung cấp trong nước 50
    2.2.1.2.2.2.Nhà cung cấp nước ngoài 51
    2.2.1.2.3. Đối thủ cạnh tranh . 55
    2.2.1.2.3.1. Đối thủ cạnh tranh trong nước 55
    2.2.1.2.3.2. Đối thủ cạnh tranh nước ngoài 56
    2.2.1.2.4. Sản phẩm và dịch vụ thay thế 56
    2.2.2. Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp 57
    v
    2.2.2.1. Vốn 57
    2.2.2.2. Lao động 58
    2.2.2.3. Trang thiết bị kĩ thuật, quy trình công nghệ và quy mô sản xuất . 59
    2.2.2.3.1. Trang thiết bị . 59
    2.2.2.3.2. Quy trình công nghệ 63
    2.2.2.3.3. Quy mô sản xuất . 63
    2.2.2.4. Marketing và bán hàng . 65
    2.2.2.5. Năng lực quản lý 66
    2.2.2.5.1. Khả năng phát triển các mặt hàng Sợi 66
    2.2.2.5.2 Khả năng cạnh tranh với các nhà sản xuất khác 66
    2.3. Đánh giá hoạt động kinh doanh và tài chính của công ty trong những năm
    gần đây 67
    2.3.1. Phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn thông qua bảng cân đối
    kế toán 67
    2.3.1.1. Phân tích biến động của tài sản trong các năm từ 2009-2011 67
    2.3.1.2. Phân tích sự biến động của nguồn vốn trong các năm từ 2009-2011 .72
    2.3.2. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 75
    2.3.2.1. Phân tích tình hình doanh thu . 78
    2.3.2.3. Phân tích lợi nhuận . 83
    2.3.3. Phân tích hiệu quả tài chính của doanh nghiệp 85
    2.3.3.1. Khả năng thanh toán . 85
    2.3.3.2. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 89
    2.4. Những đặc điểm của thị trường Mỹ tác động đến hàng dệt may 90
    2.4.1. Đặc điểm tiêu dùng . 90
    2.4.2. Kênh phân phối 92
    2.4.3. Chính sách thương mại của Mỹ ảnh hưởng đến nhập khẩu dệt may 93
    2.4.3.1. Thuế quan 93
    2.4.3.2.Hạn ngạch . 95
    2.4.3.3.Các quy định khác 97
    2.4.3.3.1.Quy định về nhãn mác 97
    2.4.3.3.2. Quy định về xuất xứ hàng hoá . 98
    vi
    2.4.3.3.3. Tiêu chuẩn về hàng dễ cháy 99
    2.4.4. Hiệp định dệt may Việt Nam- Hoa Kỳ 99
    2.5. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt may Nha Trang
    sang thị trường Mỹ . 102
    2.5.1.Quy mô, tốc độ tăng trưởng . 102
    2.5.2. Các hoạt động mà công ty áp dụng để tăng cường xuất khẩu hàng dệt
    may sang thị trường Mỹ . 105
    2.5.2.1. Nghiên cứu thị trường, sản phẩm xuất khẩu . 105
    2.5.2.1.1. Nghiên cứu thị trường . 105
    2.5.2.1.1.2. Sản phẩm xuất khẩu . 106
    2.5.2.2. Lựa chọn đối tác giao dịch . 109
    2.5.2.3. Lập phương án kinh doanh xuất khẩu . 111
    2.5.2.4. Lựa chọn phương thức giao dịch 111
    2.5.2.5. Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu . 112
    2.5.2.6. Tổ chức hợp đồng xuất khẩu 113
    2.5.2.7. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu 114
    2.6. Đánh giá chung về xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt may Nha
    Trang sang thị trường Mỹ 114
    2.6.1. Thành tựu đạt được . 114
    2.6.1.1. Nghiên cứu thị trường và xuất khẩu sản phẩm 117
    2.6.1.2. Lựa chọn đối tác giao dịch . 120
    2.6.1.3. Lập phương án kinh doanh xuất khẩu . 120
    2.6.1.4. Phương thức giao dịch 120
    2.6.1.5. Đàm phán và kí kết hợp đồng . 121
    2.6.1.6. Tổ chức hợp đồng xuất khẩu 121
    2.6.2. Những tồn tại 122
    2.6.2.1. Nghiên cứu thị trường, sản phẩm xuất khẩu 122
    2.6.2.2. Lựa chọn đối tác giao dịch . 125
    2.6.2.3. Lập phương án kinh doanh xuất khẩu . 126
    2.6.2.4. Phương thức giao dịch 127
    2.6.2.5. Đàm phán và ký kết hợp đồng 127
    vii
    2.6.2.6. Tổ chức hợp đồng xuất khẩu 127
    2.6.3. Nguyên Nhân Chung 128
    CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG
    DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
    TRONG THỜI GIAN TỚI 130
    3.1. Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 130
    3.2. Định hướng xuất khẩu dệt may của Công ty xuất khẩu dệt may sang thị
    trường Mỹ 131
    3.3.Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổ phần dệt
    may Nha Trang sang thị trường Mỹ. 132
    3.3.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường Mỹ 132
    3.3.2. Tăng cường hoạt động xúc tiến xuất khẩu vào thị trường Mỹ . 135
    3.3.3. Đầu tư vào nguồn nhân lực 138
    3.3.4. Nâng cao chất lượng sản phẩm . 140
    3.3.5. Đẩy mạnh công tác thiết kế sản phẩm . 142
    3.3.6. Đa dạng hóa hình thức xuất khẩu 143
    3.3.7. Tạo nguồn vốn 145
    3.4. Đề xuất giải pháp từ phía nhà nước 146
    3.4.1.Phát triển các vùng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may 146
    3.4.2.Phát triển công nghệ 147
    3.4.3.Đào tạo và phát triển nhân lực . 148
    3.4.4.Các chính sách ưu đãi về thuế quan . 149
    KẾT LUẬN 150
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 151
    viii
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2012 39
    Bảng 2.2 : kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ của NhaTexCo 48
    Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU từ 2009-2011 48
    Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Đài Loan và Trung Quốc từ 2009-2011 49
    Bảng 2.5: giá trị mua hàng trong nước của công ty cổ phần dệt may Nha Trang từ
    2008-2010 . 50
    Bảng 2.6: giá trị nhập khẩu của công ty cổ phần dệt may Nha Trang từ 2008-2010 . 52
    Bảng 2.7 : Các công ty xuất khẩu điển hình tháng năm 2011 55
    Bảng 2.8 : Vốn điều lệ của Công ty Nhatexco năm 2011 . 58
    Bảng 2.9: Cơ cấu lao động của công ty cổ phần dệt may Nha Trang tính đến 9/111 . 59
    Bảng 2.10: thống kê máy móc . 60
    Bảng 2.11: tình hình nhập khóc thiết bị từ 2009-2011 . 62
    Bảng 2.12: biến động tài sản từ 2009-2011 . 68
    Bảng 2.13: biến động nguồn vốn từ 2009-2011 . 73
    Bảng 2.14: kết quả hoạt động sản xuaasrt kinh doanh từ 2009-2011 . 76
    Bảng 2.15: Tình hình doanh thu từ 2009-2011 78
    Bảng 2.16: tình hình chi phí từ 2009-2011 81
    Bảng 2.18: chỉ số khả năng thanh toán 87
    Bảng 2.19: Hạn ngạch trong hiệp định dệt may Việt Nam-Hoa Kỳ . 100
    Bảng 2.20: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ từ 2009-2011 103
    Bảng 2.21: Cơ cấu mặt hàng . 107
    Bảng 2.22: Tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty cổ phần dệt may Nha Trang . 115
    Bảng 2.23: Kim ngạch xuất khẩu của các thị trường từ 2009-2011 . 116
    ix
    DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH
    Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy quản lý công ty Dệt may Nha Trang 28
    Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty Dệt may Nha Trang 31
    Biểu đồ 2.1: sự biến động tổng tài sản từ 2009-2011 69
    Biểu đồ 2.2: Sự biến động tổng doanh thu từ 2009-2011 79
    Biểu đồ 2.3: Tổng kim ngạch xuất khẩu 2009-2011 . 115
    Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ % kim ngạch xuất khẩu các thị trường năm 2009 116
    Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ % kim ngạch xuất khẩu các thị trường năm 2010 116
    Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ % kim ngạch xuất khẩu các thị trường năm 2011 117
    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính thiết thực của đề tài
    Ngày nay, trước xu hướng của nền kinh tế thế giới là toàn cầu hoá và tự do hoá
    thương mại. Các nước đang phát triển trong quá trình thực hiện Công nghiệp hoá -
    Hiện đại hoá đất nước, đang gặp phải những khó khăn lớn về vốn, công nghệ, kỹ
    thuật. Và Việt Nam cũng là một trong những nước đang phát triển đó. Do đó để
    thực hiện mục tiêu của mình, Đảng và nhà nước ta đă khẳng định "Chiến lược phát
    triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này là hướng về xuất khẩu và thay thế nhập
    khẩu".
    Để thực hiện được chiến lược phát triển này chúng ta phải phát triển nhanh
    mạnh, vững chắc các ngành công nghiệp, đặc biệt là phát triển các ngành công
    nghiệp sử dụng ít vốn, thu hút nhiều lao động, thực hiện nhất quán, lâu dài thu hút
    các nguồn lực bên ngoài, tích cực chủ động, mở rộng thâm nhập thị trường quốc tế.
    Với ngành dệt may Việt Nam là một ngành hàng truyền thống, lâu đời ở Việt
    Nam và là một ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh
    tế nước ta. Sản xuất tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng
    với nhịp độ cao, thị trường luôn được mở rộng, tạo mọi điều kiện cho kinh tế phát
    triển, góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu, thu hút nhiều lao động và đóng
    góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước.
    Nền kinh tế quốc tế có sự cạnh tranh gay gắt và đây vừa là cơ hội vừa là thách
    thức đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong đó có công ty cổ
    phần dệt may Nha Trang. Muốn tồn tại và phát triển vững chắc thì đòi hỏi doanh
    nghiệp phải không ngừng tìm tòi học hỏi, thay đổi cư cấu và phương thức kinh
    doanh sao cho phù hợp với tình hình hình hiện tại. Do đó doanh nghiệp cần có
    những bước đi thích hợp, phát huy đầy đủ những tiềm năng sẵn có của mình để tăng
    cường khả năng cạnh tranh.
    Bên cạnh đó Mỹ là một thị trường rộng lớn, có vai trò quan trọng trong
    Thương mại quốc tế, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và tương đối ổn định. Vì
    vậy, việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt may
    2
    Nha Trang sang thị trường Mỹ là vấn đề cần thiết và lâu dài. Tuy nhiên hoạt động
    xuất khẩu này trong thời gian qua vẫn còn nhiều bất cập vì thế mà hiệu quả kinh tế
    mang lại chưa cao. Để góp phần tháo gỡ những khó khăn này: Đề tài " Đẩy mạnh
    hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ tại công ty cổ phần dệt may Nha Trang "
    đă được chọn làm đề tài nghiên cứu.
    2.Mục đích nghiên cứu
    Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổ phần dệt may
    Nha Trang sang thị trường Mỹ, đặc điểm thị trường Mỹ, các chính sách ảnh hưởng
    đến dệt may từ đó đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may
    của Công ty sang thị trường Mỹ.
    3. Đối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty
    sang thị trường Mỹ.
    4.Phạm vi nghiên cứu
    Lĩnh vực xuất khẩu của Công ty cổ phần dệt may Nha Trang sang thị trường
    Mỹ.
    5. Kết cấu đề tài
     Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu
     Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt
    may Nha Trang sang thị trường Mỹ trong thời gian qua(2009-2011)
     Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của
    Công ty cổ phần dệt may sang thị trường Mỹ trong thời gian tới.
    3
    CHƯƠNG I:
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
    1.1. Khái niệm
    Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia với
    phần còn lại của thế giới dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường
    nhằm mục đích khai thác lợi thế của quốc gia trong phân công lao động quốc tế.
    Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương, đã
    xuất hiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển. Tuy hình thức đầu tiên chỉ là hàng
    đổi hàng, song ngày nay hình thức xuất khẩu đã được thể hiện dưới nhiềuhình thức
    khác nhau.
    Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế,
    từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị,công
    nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm đem lại lợi ích cho
    quốc gia.
    Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi phạm vi rộng cả về không gian lẫn thời
    gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và cũng có thể diễn ra trong kéo dài
    hàng năm. Đồng thời nó có thể được tiến hành trên phạm vi toàn lãnh thổ một quốc
    gia hay nhiều quốc gia khác nhau.
    1.2. Thúc đẩy xuất khẩu
    Là các biện pháp nhằm đẩy mạnh các hoạt động bán hàng hoá và dịch vụ cho
    các quốc gia khác trên thế giới và thu ngoại tệ hoặc trao đổi ngang giá. Ngày nay
    các quốc gia trên thế giới dù là nước siêu cường hay nước đang phát triển như Việt
    Nam thì việc thúc đẩy xuất khẩu vẫn là việc làm cần thiết. Bởi một lý do hết sức
    đơn giản là thúc đẩy xuất khẩu đi đôi với tăng tổng sản phẩm kinh tế quốc dân, tăng
    tiềm lực kinh tế, quân sự .Bởi vì thế hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động
    thúc đẩy xuất khẩu nói riêng là một việc làm hết sức có ý nghĩa trước mắt và lâu
    dài.
    4
    1.3. Mục tiêu của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu
    Hoạt động xuất khẩu đem lại nhiều bước tiến quan trọng trong việc phát triển
    nền kinh tế của một quốc gia. Hoạt đông thúc đẩy xuất khẩu vì thế rất quan
    trọng.Và mục tiêu của xuất khẩu là:
     Qua công tác xuất khẩu hàng hoá đã đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn và
    quan trọng cho đất nước đặc biệt có ý nghĩa quan trọng cho một quốc gia đang phát
    triển như nước ta. Thúc đẩy xuất khẩu góp phần đáng kể vào việc làm cân bằng cán
    cân ngoại thương và cán cân thanh toán, tăng mức dự trữ hối đoái, tăng cường khả
    năng nhập khẩu máy móc thiết bị, hiện đại hoá hàng công nghiệp xuất khẩu trên thế
    giới.
     Thúc đẩy xuất khẩu cho chúng ta phát huy được lợi thế so sánh của
    mình, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên phong phú có sẵn và nguồn lao
    động,đem lại lợi nhuận cao. Việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên khi đưa
    chúngvào phân công lao động xã hội cho phép giảm bớt lãng phí do xuất khẩu
    nguyênliệu thô và bán sản phẩm.
     Cùng với việc thúc đẩy xuất khẩu thì tất yếu dẫn đến nền kinh tế phát
    triển mạnh trong lĩnh vực chế tạo và sản xuất hàng xuất khẩu. Điều này dẫn đến
    việc thu hút được lực lượng lao động tham gia vào hoạt động sản xuất và giảm nhẹ
    cho xã hội. Mặt khác, do yêu cầu khắt khe của việc làm hàng xuất khẩu để đáp ứng
    yêu cầu đòi hỏi của thị trường quốc tế, chất lượng mẫu mã chủng loại hình thức của
    hàng hoá, do vậy mà tay nghề người lao động không ngừng được nâng cao tạo ra
    một đội ngũ lành nghề cho đất nước và sự chuyển biến về chất cho từng công dân.
     Xuất khẩu hàng hoá là phải xuất đi từ các sản phẩm phù hợp với yêu cầu
    của thị trường quốc tế. Chính vì vậy, buộc các doanh nghiệp tham gia vào làm hàng
    xuất khẩu phải có tính chủ động trong kinh doanh, liên kết tìm bạn hàng, tạo được
    nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài vào để đầu tư trang thiết bị hiện đại để xuất khẩu
    được hàng hoá.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. GS.TS. Võ Thanh Thu (2006), Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu- NXB Lao
    động-xã hội.2.Như Hoa, “ Dệt may 2005 – 8 thách thức lớn”, Thế giới thương
    mại số 12/2004
    2. Giáo trình quản trị chiến lược
    3. PGS Vũ Hữu Tứu (2006), Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ giao dịch ngoại thương –
    NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
    4. Đinh Thị Liên, Trương Tiến Sĩ, Nguyễn Xuân Đạo (2011), Giáo Trình thương
    mại quốc tế, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
    5. Nguyễn Thị Nga, “ Về phong cách ăn mặc của người Mỹ ”, tạp chí Châu Mỹ
    ngày nay, số 10/2004.
    6. Lê Thị Hoài Thương, “ Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trực
    tiếp hàng dệt may tại Công ty xuất nhập khẩu dệt may- Vinatexime”, Luận văn
    tốt nghiệp, QTKDQT 41.
    7. Lê Văn Tuấn, “ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của
    Việt Nam sang thị trường Mỹ ”, Luận văn tốt nghiệp, KTQT 41.
    8. Trung tâm thông tin thương mại ( Bộ Thương Mại ), “ Hướng dẫn tiếp cận thị
    trường Hoa Kỳ ” (2001), Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.
    Các trang web:
    - Công ty cổ phần dệt may Nha Trang: http://www.nhatrangtex.com.vn
    - Công cụ xúc tiến thương mại: http://www.vietrade.gov.vn
    - Cổng thông tin ngành vài sợi may mặc của ITC:
    http://www.intracen.org/textilesandclothing/welcom.htm
    - Hiệp hội các nhà nhập khẩu dệt may Mỹ - http://www.usaita.com
    - Tổng công ty Dệt may Việt Nam – http://www.vinatex.com
    - Trang tin tức tổng hợp Việt Nam: http://www.tintucvietnam.vn
    - Trang kinh tế Việt Nam: http://www.vietnameconomy.com.vn
    DANH MỤC VIẾT TẮT
    152
    EU: Liên minh EU
    WTO: Tổ chức thương mại thế giới
    TKNXNK: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
    Cty CP: Công ty cổ phần
    TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
    NHTM: Ngân hàng thương mại
    DMVN: Dệt may Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...