Luận Văn Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa của Công ty Sứ Thanh Trì

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Mit Barbie, 7/1/12.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    kinh tế thị trường luôn gắn liền với đặc tính cạnh tranh, nền kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh càng gay gắt. Trong điều kiện nền kinh tế mở như hiện nay ở nước ta, muốn cạnh tranh được với các đối thủ khác để đứng vững và tồn tại thì các doanh nghiệp luôn phải tìm cho mình một hướng đi đúng đắn với những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Cũng trong nền kinh tế thị trường, việc tìm được thị trường tiêu thụ mặt hàng mình sản xuất là vấn đề sống còn của mỗi một doanh nghiệp. Do đó mà thị trường có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với các doanh nghiệp, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều gắn với thị trường.
    Tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ là khâu lưu thông sản phẩm, hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng, giúp giá trị sản phẩm, hàng hoá được thực hiện và đảm bảo cho doanh nghiệp thu hồi vốn, có tích luỹ để mở rộng sản xuất. Tiêu thụ phải bám chắc vào thị trường.
    Cùng với sự gia tăng của các doanh nghiệp sản xuất động cơ trong nước, Công ty cổ phần chế tạo máy điện Việt Nam–Hungary luôn luôn chú trọng tới việc giành thị trường bằng phương châm chất lượng là hàng đầu, do vậy công ty luôn giành được sự ưu ái của khách hàng và thị trường. Số lượng sản phẩm tiêu thụ được không ngừng tăng lên hàng năm. Tình hình đó đặt ra một yêu cầu bức bách cho công ty là phải xây dựng được một công tác kế toán tốt nhằm cung cấp đầy đủ thông tin nhanh chóng, kịp thời cho những nhà quản lý để có chiến lược sản xuất – kinh doanh phù hợp.
    Trong điều kiện hiện nay, dưới sự tác động của nhiều yếu tố từ bên trong cũng như bên ngoài mà hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn hơn. Do vậy, các doanh nghiệp càng chú trọng hơn nữa trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
    Nhận thức được tầm quan trọng của của công tác tiêu thụ sản phẩm, xuất phát từ lý luận và qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên chế tạo máy điện Việt Nam–Hungary, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần động cơ điện Việt Nam – Hungary”.
    Kết cấu báo cáo thực tập của em gồm 3 phần:
    Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh
    Chương II: Khái quát và thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của
    công ty cổ phần động cơ Việt- Hung
    Chương III: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình tiêu thụ sản phẩm và năng lực cạnh tranh trong thời gian tới.



    Mục lục Trang

    Lời mở đầu
    Chương I- Cơ sở lý luận về hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
    I. Vai trò và khái niệm về hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp
    1. Vai trò quá trình tiêu thụ sản phẩm
    2. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
    II. Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
    1. Nghiên cứu thị trường 7
    2. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 9
    3. xây dựng kênh phân phối và mạng lưới tiêu thụ 10
    4. Tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ 14
    5. Tổ chức các hoạt động xúc tiến bán 16
    6. Đánh giá hoạt động thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 18
    III. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu
    thụ sản phẩm của Công Ty 19
    1. Các nhân tố chủ quan 19
    2. Các nhân tố khách quan 22
    IV. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu
    thụ sản phẩm 24
    1. Các yêu cầu đối với hệ thống chỉ tiêu 27
    2. Các chỉ tiêu định tính 28
    3. Hệ thống chỉ tiêu định lượng đánh giá 29
    Chương II. Khái quát và thực trạng hoạt động
    tiêu thụ sản phẩm của Công Ty cổ phẩn chế tạo
    máy điện Việt Nam-Hungari 25
    1. Khái quát công ty cổ phần động cơ Việt-Hung 35
    2. Sự ra đời của công ty 35
    2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 36
    3. Kết quả đạt được trong hơn 28 năm xây dựng và phát triển 38
    4. Nhân lực và tổ chức bộ máy của công ty 40
    5. Qui trình công nghệ sản xuất của công ty 47
    6. Các yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh 49
    II. Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng
    hoá công ty cổ phần chế tạo máy điện Việt Nam- Hungari 54
    1. Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 54
    2. Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm 64
    3. Phân tích hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty 68
    4. Một số nhận xét, đánh giá về hoạt động tiêu thụ 74
    Chương III. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt
    động tiêu thụ sản phẩm ở công ty chế tạo máy
    điện Việt-Hung 74
    1. Các yếu tố thuận lợi của công ty 74
    2. Định hướng phát triển của công ty 80
    II. Một số giải pháp cơ bản thúc đẩy hoạt động
    tiêu thụ sản phẩm 82
    1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và dự báo thị trường 82
    2. Hoàn thiện chính sách sẩn phẩm 84
    3. Nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm 85
    4. phát triển và hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ 87
    5. Tăng cường biện pháp tuyên truyền, quảng cáo 88
    6. Đổi mới nâng cấp cơ sở vật chất 89
    7. Tăng cường công tác quản lý lao động 89
    8. Đổi mới công tác marketing 90
    9. phát triển các hình thức cung cấp dịch vụ sau bán hàng 91
    10. Tăng cường biện pháp quản lý tài vụ doanh tiêu 92
    11. Thiết lập điều kiện thực hiện giải pháp 93
    Kết luận và kiến nghị 95
    Phụ lục 97
    Danh mục tài liệu tham khảo và tài liệu sử dụng để phân tích 101
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...