Luận Văn Đẩy mạnh hoạt động marketing mix tại Công ty Cổ Phần Chế biến Thực phẩm Kinh Đô miền Bắc

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 1/6/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong điều kiện kinh tế thị trường đầy biến động, đặc biệt là xu thế cạnh tranh ngày càng khốc liệt, marketing được coi là một trong những công cụ không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần giúp doanh nghiệp tạo lập uy tín và vị thế vững chắc trước đối thủ.
    Hoạt động marketing- mix đóng vai trò cơ bản của marketing, đó là các hoạt động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và thích ứng với biến động thị trường. Các quyết định về sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến giữ vai trò quan trọng, xuyên suốt trong toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    Tuy nhiên, những quyết định trong marketing hiện nay vẫn đang là điểm yếu của nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Đa số vẫn không hiểu rõ bản chất, tầm quan trọng của các hoạt động này mà chỉ làm dựa trên kinh nghiệm của bản thân và của các công ty đi trước. Vì vậy, nguồn ngân sách các doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động marketing tuy không nhỏ nhưng vẫn chưa phát huy được hiệu quả, gây lãng phí.
    Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh các mặt hàng bánh kẹo, Công ty CP CB Thực phẩm Kinh Đô miền bắc ý thức được tầm quan trọng then chốt của xúc tiến đối với marketing nói chung và hoạt động động kinh doanh của mỗi công ty nói riêng. Làm thế nào để đưa ra những quyết định về công chúng mục tiêu, thông điệp truyền thông, lựa chọn sản phẩm, giá cả, kênh phân phối, truyền thông xúc tiến; từ đó quyết định về tổng ngân sách, và phân bổ ngân sách cho từng hoạt động sao cho đảm bảo sự nhất quán, phân bổ thời gian thích hợp và hiệu quả tối ưu luôn là mối quan tâm của ban lãnh đạo Công ty trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày nay.
    Trước tình hình đó, là một nhân viên marketing tại Công ty, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: “Đẩy mạnh hoạt động marketing mix tại Công ty Cổ Phần Chế biến Thực phẩm Kinh Đô miền Bắc” cho luận văn Thạc sĩ của mình.

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: Lý thuyết chung về hoạt động Marketing mix đối với doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh bánh kẹo.
    4
    1.1. Tổng quan về Marketing 4
    1.1.1. Khái niệm và bản chất của Marketing 4
    1.1.2. Bản chất của Marketing 5
    1.1.2.1. Marketing có phạm vi hoạt động rất rộng 6
    1.1.2.2. Marketing chỉ cung cấp cái mà thị trường cần chứ không cung cấp cái mà doanh nghiệp sẵn có 6
    1.1.2.3. Marketing theo đuổi lợi nhuận tối ưu 7
    1.1.2.4. Marketing là một quá trình liên tục. 7
    1.1.2.5. Marketing không bỏ qua khâu tiêu thụ 8
    1.1.3. Triết lý và chức năng của Marketing 8
    1.1.3.1. Triết lý về Marketing 8
    1.1.3.2. Chức năng của Marketing 9
    1.1.4. Lý thuyết về Marketing mix. 10
    1.1.4.1. Khái niệm về Marketing mix. 10
    1.1.4.2. Các quyết định trong marketing mix. 11
    1.2. Đặc điểm lĩnh vực sản xuất và kinh doanh bánh kẹo 27
    1.2.1. Tình hình và triển vọng phát triển ngành bánh kẹo 27
    1.2.2. Các Yếu tố tác động đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh bánh kẹo 30
    1.2.2.1. Vốn 30
    1.2.2.2. Công nghệ. 30
    1.2.2.3. Nhân sự 30
    1.2.2.4. Trình độ quản lý. 31
    1.2.3. Các yếu tố môi trường kinh doanh 31
    1.2.3.1. Chính trị, luật pháp 31
    1.2.3.2. Thuế. 32
    1.2.3.3. Giá nguyên vật liệu 32
    1.2.3.4. Cạnh tranh 33
    1.2.3.5. Khách hàng 34
    1.2.4. Vài nét về các công ty bánh kẹo lớn tại Việt Nam . 35
    1.2.4.1. Hải Hà 35
    1.2.4.2. Hữu Nghị 35
    1.2.4.3. Kinh Đô miền Bắc. 36
    1.2.4.4. Bibica 36
    1.2.4.5. Orion Việt Nam . 37
    1.3. Marketing mix cho doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh bánh kẹo 37
    1.3.1. Các quyết định về sản phẩm . 37
    1.3.2. Các quyết định về giá 39
    1.3.3. Các quyết định về phân phối 41
    1.3.4. Các quyết định về xúc tiến 43

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KINH ĐÔ MIỀN BẮC – GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 46

    2.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Kinh Đô Miền Bắc 46
    2.1.1 Sự hình thành và phát triển 46
    2.1.1.1. Tổng quan 46
    2.1.1.2. Sự hình thành và phát triển Công ty Kinh Đô Miền Bắc. 46
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức và lĩnh vực hoạt động của Công ty Kinh Đô Miền Bắc 48
    2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức. 48
    2.1.2.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 49
    2.1.3. Các nguồn lực chính của Công ty. 49
    2.1.3.1. Vốn 49
    2.1.3.2. Nhân sự 50
    2.1.3.3. Công nghệ. 51
    2.1.3.4. Văn hóa doanh nghiệp 52
    2.1.3.5. Những Kết quả kinh doanh chủ yếu của Công ty trong thời gian qua (giai đoạn 2008 - 2010). 53
    2.2. Thực trạng hoạt động Marketing mix của Công ty CP CB TP Kinh Đô miền Bắc. 56
    2.2.1. Cơ sở chiến lược marketing của Công ty. 56
    2.2.2. Tình hình thực hiện các quyết định marketing mix tại Công ty. 57
    2.2.2.1. Sản phẩm . 57
    2.2.2.2. Giá 61
    2.2.2.3. Phân phối 65
    2.2.2.4. Xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 69
    2.2.3. Xây dựng và phát triển thương hiệu 75
    2.2.3.1. Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu 75
    2.2.3.2. Truyền thông thương hiệu 76
    2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động Marketing mix của Công ty. 76
    2.3.1. Những kết quả đạt được. 76
    2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân 78

    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX TẠI CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THỰC PHẦM KINH ĐÔ MIỀN BẮC TRONG GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 80

    3.1. Dự báo xu hướng phát triển của thị trường bánh kẹo tại Việt Nam trong những năm tới 80
    3.1.1. Cơ hội 80
    3.1.2. Thách thức. 82
    3.2. Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 83
    3.2.1 Định hướng chung 83
    3.2.2. Định hướng hoạt động marketing 84
    3.2.3. Mục tiêu 85
    3.3. Một số giải pháp và kiến nghị 86
    3.3.1. Chiến lược marketing đối với từng ngành hàng 86
    3.3.2. Giải pháp về marketing mix. 88
    3.3.2.1. Sản phẩm . 88
    3.3.2.2. Giải pháp về Giá cả 89
    3.3.2.3 Giải pháp về Phân phối 90
    3.3.2.4 Giải pháp về xúc tiến bán hàng 91
    3.3.2.5. Giải pháp về truyền thông thương hiệu 93
    3.3.3. Giải pháp phối hợp các nguồn lực. 93
    3.3.3.1. Vốn 93
    3.3.3.2. Công nghệ. 94
    3.3.3.3. Nhân sự 95
    3.3.3.4. Quản lý. 96
    3.4. Kiến nghị 97
    3.4.1. Đối với Nhà nước. 97
    3.4.2. Đối với các hiệp hội 97
    3.4.3. Đối với công ty. 98
    KẾT LUẬN 100
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...